Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a, Ta có : \(\left(-123\right)+\left|-13\right|+\left(-7\right)\)
= \(\left(-123\right)+13+\left(-7\right)=\left(-117\right)\)
b, Ta có : \(\left|-10\right|+\left|45\right|+\left(-\left|-455\right|\right)+\left|-750\right|\)
= \(10+45-455+750=350\)
c, Ta có : \(-\left|-33\right|+\left(-15\right)+20-\left|45-40\right|-57\)
= \(\left(-33\right)+\left(-15\right)+20-5-57=-90\)
Ta có :
A= 1+3+32+33+......+3119
3A= 3+32+33+....+3119+3120
3A-A=3120-1
A=3120-1/2
\(\left(2^{10}+2^9\right)+\left(2^8+2^7\right)+....+\left(2^2+2\right)\)
\(=2^9.\left(2+1\right)+2^7.\left(2+1\right)+...+2.\left(2+1\right)\)
\(=2^9.3+2^7.3+...+2.3\)
\(=3.\left(2^9+2^7+...+2\right)⋮3\)
P/S: mấy bài khác tương tự
\(a,2^{10}+2^9+2^8+...+2\)
\(=\left(2^{10}+2^9\right)+\left(2^8+2^7\right)+...+\left(2^2+2\right)\)
\(=2^9\left(2+1\right)+2^7\left(2+1\right)+...+2\left(2+1\right)\)
\(=2^9.3+2^7.3+...+2.3\)
\(=3\left(2^9+2^7+...+2\right)⋮3\left(đpcm\right)\)
\(b,1+3+3^2+3^3+...+3^{99}\)
\(=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}\right)\)
\(=4+3^2\left(1+3\right)+...+3^{98}\left(1+3\right)\)
\(=4+3^2.4+...+3^{98}.4\)
\(=4\left(1+3^2+...+3^{98}\right)⋮4\left(đpcm\right)\)
\(c,1+5+5^2+5^3+...+5^{1975}\)
\(=\left(1+5\right)+\left(5^2+5^3\right)+...+\left(5^{1974}+5^{1975}\right)\)
\(=6+5^2\left(1+5\right)+...+5^{1974}\left(1+5\right)\)
\(=6+5^2.6+...+5^{1974}.6\)
\(=6\left(1+5^2+...+5^{1974}\right)⋮6\left(đpcm\right)\)
1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.
=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp
- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:
n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.
- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.
Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).
2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.
=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2
= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22
= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)
= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)
= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1
Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).
3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5
b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5
a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5
=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.
Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)
=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).
b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.
=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.
Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.
Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.
=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).
4) Chứng minh rằng:
a) ( 450+108+180) \(⋮\)9
b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5
c) ( 32624+2016) \(⋮\)4
a) ( 450+108+180) \(⋮\)9
=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9
Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.
b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5
=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5
Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.
c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4
=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4
Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.
Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!
a)410. 815 = (22)10.(23)15
=220.245
=265
b) 415 . 530 = 415 . (52)15
= 415 . 2515
= (4.25)15
= 10015
c) 2716 : 910 = (33)16 : (32)10
=348 : 320
=328
d)A=\(\frac{72^3.54^2}{108^4}\)
TS:723.542=(2.2.2.3.3)3.(2.3.3.3)2
=23.23.23.33.33.22.32.32.32
=23+3+3+2.33+3+2+2+2
=211.312
MS:1084=(2.2.3.3.3)4
=24. 24.34.34.34
=24+4 . 34+4+4
=28 . 312
\(\Rightarrow\)A=\(\frac{2^{11}.3^{12}}{2^8.3^{12}}\) = 23=8
e)B=\(\frac{3^{10}.11+3^{10}.5}{3^9.2^4}\)
TS:310 .11 + 310 .5 = 310 . (11+5)
= 310 . 16
= 310. 24
\(\Rightarrow\)B=\(\frac{3^{10}.2^4}{3^9.2^4}\) = 31=3
Bài 4: Viết các tích sau đây dưới dạng 1 lũy thừa của 1 số
A = 82.324 = ( 23 )2 . ( 25 )4 = 26 . 220 = 226
B = 273.94.243 = ( 33 )3 . ( 32 )4 . 35 = 39 . 38 . 35 = 322
C = 410.815 = ( 22 )10 . ( 23 )15 = 220 . 245 = 265
D = 415.530 = ( 22 )15 . 530 = 230 . 530 = ( 2 . 5 )30 = 1030
E = 2716 : 910 = ( 33 )16 . ( 32 )10 = 348 . 320 = 368
F = 25.84 = 25 . ( 23)4 = 25 . 212= 217
g = 256.1253 = ( 52 )6 . ( 53 )3 = 512 . 59 = 521
H = 123.33 = ( 12.3 )3 = 363
a) 95 = (1.9)5 = 15 . 9
273 = (3.9)3 = 33 . 9
Vì : 15 < 33 nên 95 < 273 .
a) P=2+22+23+24+...+260 \(⋮\) 21 và 15
\(\Rightarrow\)P = 22+23+24+25+...+261
\(\Rightarrow\) (2P - P) = 261 - 2
\(\Rightarrow\) P = 261 - 2 = 2.(260 - 1)
Để P \(⋮\) 21 và 15 thì (260 - 1) \(⋮\)21 và 15
tức là (260 - 1) \(⋮\)3; 5; 7
*Ta có 260 - 1 = (24)15 = 1615 - 1
= (16 - 1).(1+16+162+163+...+1614)
= 15.(1+16+162+163+...+1614) \(⋮\) 15
Vậy P \(⋮\) 15 (1)
* Ta có 260 - 1 = (26)10 - 1 = 6410 - 1
= (64 - 1).(1+64+642+643+...+649 )
= 63 \(⋮\) (1+64+642+643+...+649 )
= 21.3.(1+64+642+643+...+649 ) \(⋮\) 21
P \(⋮\)21 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) P \(⋮\)15 và 21
a) \(A=1+3+3^2+.....+3^{10}⋮4\)
\(=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+.......+\left(3^9+3^{10}\right)\)
\(=\left(1+3\right)+\left(3^2\cdot1+3^2\cdot3\right)+.....+\left(3^9\cdot1+3^9\cdot3\right)\)
\(=\left(1+3\right)+3^2\left(1+3\right)+....+3^9\left(1+3\right)\)
\(=4\cdot1+3^2\cdot4+.......+3^9\cdot4\)
\(=4\cdot\left(1+3^2+.....+3^9\right)⋮4\)
Do đó A \(⋮\) 4
b) \(B=16^5+2^{15}⋮33\)
Ta có \(B=16^5+2^{15}\)
\(=\left(2^4\right)^5+2^{15}\)
\(=2^{20}+2^{15}\)
\(=2^{15}\cdot2^5+2^{15}\cdot1\)
\(=2^{15}\cdot\left(2^5+1\right)\)
\(=2^5\cdot\left(32+1\right)\)
\(=2^{15}\cdot33⋮33\)
Do đó \(B⋮33\)