K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2016

Tổng số gạo ở 2 kho là:

   91x2=182(tấn)

Kho A có số tấn gạo là:

   (182+18):2=100(tấn)

Kho B có số tấn gạo là:

  182-100=82(tấn)

Tỉ số phần trăm số gạo của kho B và kho A là:

   82x100%=82(tấn)

      Đáp số: 82 tấn

27 tháng 7 2017

Gọi số gạo lúc đầu của kho A là a ( tấn ), kho B là b ( tấn )

Lần đầu chuyển kho A còn lại: \(a-4+\left(a-4\right).3=\left(a-4\right).4\)

Lần đầu chuyển kho B còn lại: \(b+4-\left(a-4\right).3\)

Tương tự:

Lần thứ 2 chuyển kho A còn lại: \(\left(a-4-4\right).4=\left(a-8\right).4\)

Lần thứ 2 chuyển kho B còn lại: \(b+4+4-\left(a-4-4\right).3=b+8-\left(a-8\right).3\)

Lần thứ 3 chuyển kho A còn lại: \(\left(a-8-4\right)=\left(a-12\right).4\)

Lần thứ 3 chuyển kho B còn lại: \(b+8+4-\left(a-8-4\right).3=b+12-\left(a-12\right).3\)

Ta có: \(\left(a-12\right).4=48\)0

\(a-12=120\)

=> a = 132

\(b+12-\left(a-12\right).3=20\)

=> \(b+12-\left(240-12\right).3=20\)

=> \(b+12-228.3\) = 20

=> b = 692

Vậy............

30 tháng 11 2019

Gọi p là tỉ lệ phế phẩm của kho hàng, với độ tin cậy \(\gamma\), khoảng tin cậy của p có dạng :

\(f_n-\frac{\sqrt{f_n\left(1-f_n\right)}}{\sqrt{n}}\Phi^{-1}\left(\frac{\gamma}{2}\right)< p< f_n+\frac{\sqrt{f_n\left(1-f_n\right)}}{\sqrt{n}}\Phi^{-1}\left(\frac{\gamma}{2}\right)\)(*)

Theo đề bài ta có: n= 400 \(\Rightarrow\sqrt{n}=20\)

              \(f_n=\frac{20}{400}=0,05\)\(\gamma=0,95\Rightarrow\Phi^{-1}\left(\frac{\gamma}{2}\right)=\Phi^{-1}\left(0,475\right)=1,96\)

(*)\(\Leftrightarrow0,05-\frac{\sqrt{0,05.0,95}}{20}.1,96< p< 0,05+\frac{\sqrt{0,05.0,95}}{20}.1,96\)

\(\Leftrightarrow0,05-0,02< p< 0,05+0,02\)

\(\Leftrightarrow0,03< p< 0,07\)

Vậy khoảng tin cậy của tỉ lệ phế phẩm của kho hàng là : 0,03 < p < 0 ,07

30 tháng 11 2019

thanks nha!!!!

29 tháng 5 2020

bài 6:cho biết 46% số gạo trong kho là 1150kg gạo.hỏi trong kho có bao nhiêu ki-lô-gam gạo ?

Giải:

Trong kho có số ki lô gam gạo là:

1150 : 46.100 = 2500 kg

Đ/S: 2500 kg

29 tháng 5 2020

thank

5 tháng 8 2016

Gọi 2 cạch của HCN lần lượt là a và b (a<b)

\(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{7};ab=112\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{16}=\frac{b^2}{49}=\frac{a.b}{4.7}=\frac{112}{28}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=\pm8\\b=\pm14\end{cases}\)

Mà a;b>0

\(\Rightarrow\begin{cases}a=8\\b=14\end{cases}\)

Vậy các cạnh của HCN là 8cm và 14cm

5 tháng 8 2016

oa, anh giỏi quá

a giải giúp các câu kia với ạ

21 tháng 12 2016

Gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là x;y;z

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=72

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

=> x=18

y=24

z=30

21 tháng 12 2016

Bài 21:

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là: a, b, c ( a, b, c > 0 )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 72

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=6=>a=6\cdot3=18\)

\(\frac{b}{4}=6=>b=6\cdot4=24\)

\(\frac{c}{5}=6=>c=6\cdot5=30\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó theo thứ tự là: 18; 24; 30 ( cm ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bài 22:

Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: a, b, c ( a, b, c thuộc N* )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) và c - a = 16

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{16}{2}=8\)

Do đó:

\(\frac{a}{4}=8=>a=8\cdot4=32\)

\(\frac{b}{5}=8=>b=8\cdot5=40\)

\(\frac{c}{6}=8=>c=8\cdot6=48\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: 32; 40; 48 ( học sinh ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

 

6 tháng 10 2016

Giải

ta có \(\frac{x-2}{x-1}\) = \(\frac{x+4}{x+7}\)

=> (x-2)(x+7)=(x+4)(x-1)

     x2+7x-2x-14= x2-x+4x-4

     x2+5x-14-(x2-3x)=-4

(xem -4 là 1 xố hạng cần tìm của tổng)

2x-14=-4

2x=10

x=5

6 tháng 10 2016

\(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\times\left(x+7\right)=\left(x+4\right)\times\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x-2x-14=x^2-x+4x-4\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2+7x-2x+x-4x-14+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-10=0\)

\(\Rightarrow x=5\)

 

6 tháng 5 2016

Hiệu hai kho là:

    70,8 - 48,6 =22,2

Hiệu số phần là

    5-2=3

Giá trị 1 phần là ;

    22,2 :  3 = 7,4

Kho thứ hai sau khi lấy là 

   7,4 x 2 = 14,8

Kho thứ nhất sau khi lấy là 

   7,4 nhân 5 =37

Số tấn gạo lấy đi ở kho thứ hai  là

    48,6 - 14,8 =33.8

Vậy kho thứ 1 cũng sẽ bị lấy ra 33.8 tấn gạo

         Đáp số ; 33.8

6 tháng 5 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/505077.html