Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a) Ta có : x2 - 9x + 8 = x2 - x - 8x + 8 = x(x - 1) - 8(x - 1) = (x - 8)(x - 1)
b) Ta có : x2 + 6x + 8 = x2 + 6x + 9 - 1 = (x + 3)2 - 1 = (x + 3 - 1)(x + 3 + 1) = (x + 2)(x + 4)
Bài 2 :
b) 4x2 - 25 = 0
=> 4x2 = 25
=> (2x)2 = 52
=> 2x = -5;5
=> x = -5/2 ; 5/2
b) = x^2 + 2.x.3 + 3^2 - 1
=(x + 3)^2 - 1
=(x + 3 + 1)(x + 3 - 1)
=(x + 4)(x + 2)
Phần a mk nghĩ bn nên tự lm.
A = x2 +3x+3 min
<=>( x^2 +2x.3/2 + 9/4 ) -9/4 +3
<=> (x+3/2)^2 + 3/4 >= 3/4 ((x+3/2)^2>=0)
dấu "="xảy ra khi x=-3/2
vậy Pmin=3/4 khi x=-3/2
Ta có
4x-8=9x-3-2x+1
<=>-6=-3x(chuyển vế đổi dấu)
<=>x=2
b)
Ta có
Căn cả 2 vế ta đcx-5/ cawn3 =3
<=>x=10.2
Lời giải của mình ở đây nhé bạn!
http://olm.vn/hoi-dap/question/424173.html
a) => M = -(X2+8X-5)
<=> M=-( X2+2xXx4+42-42-5)
<=> M=-[(X+4)2-21]
=> M=21-(x+4)2 =< 21
vậy MAX M= 21 khi X+4 =0 => x=-4
các bài còn lại tương tự ~~~
a, \(M=-x^2-8x+5\)
\(=-\left(x^2+8x-5\right)\)
\(=-\left(x^2+2.x.4+16-21\right)\)
\(=-\left(x+4\right)^2+21\)
\(\Rightarrow M\le21\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x+4=0\Leftrightarrow x=-4\)
Vậy giá trị lớn nhất của M là 21 khi x = -4
b, \(N=-3x\left(x+3\right)-7\)
\(=-3x^2-9x-7\)
\(=-3\left(x^2+3x+\frac{7}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2+2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+\frac{1}{12}\right)\)
\(=-3\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow N\le\frac{-1}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x+\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)
Vậy giá trị lớn nhất của N là \(\frac{-1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)
c,\(P=4x-x^2+3\)
\(=-\left(x^2-4x-3\right)\)
\(=-\left(x^2-2.x.2+4-7\right)\)
\(=-\left(x-2\right)^2+7\)
\(\Rightarrow P\le7\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
Vậy giá trị lớn nhất của P là 7 khi x = 2
d, \(E=9x-3x^2\)
\(=-3\left(x^2-3x\right)\)
\(=-3\left(x^2-2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}\right)\)
\(=-3\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{27}{4}\)
\(\Rightarrow E\le\frac{27}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy giá trị lớn nhất của E là \(\frac{27}{4}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Bài 1
a, Với \(x=9\)thì \(A=\frac{3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\frac{3}{\sqrt{x}}+1=\frac{3}{3}+1=2\)
b, Để \(A=\frac{5}{2}\)thì \(\frac{3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\frac{3}{\sqrt{x}}+1=\frac{5}{2}< =>\frac{3}{\sqrt{x}}=\frac{3}{2}< =>x=4\)
Bài 2
a, \(B=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}+\frac{4\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}}\left(đk:x>0\right)\)
\(=1-\frac{2}{\sqrt{x}}+\frac{4\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}}=\frac{x+5\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\)
\(=\frac{x\sqrt{x}+5x+2\sqrt{x}-2x-2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+x}=\frac{x\sqrt{x}+3x}{x\sqrt{x}+x}\)
\(=1+\frac{2x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}=1+\frac{2}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}\)
\(A=\frac{3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)Thay x = 9 ta có :
\(VT=\frac{3+\sqrt{9}}{\sqrt{9}}=\frac{3+3}{3}=2\)
Bài ra ta có : \(A=\frac{3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{3}{\sqrt{x}}+1=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\sqrt{x}}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)