Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(113.15-13.15+\left(-500\right)=15.\left(113-13\right)+\left(-500\right)\)
\(=15.100+\left(-500\right)\)
\(=1500+\left(-500\right)\)
\(=1000\)
c) \(\left(3x-12\right):2=4^2.3\)
\(\left(3x-12\right):2=16.3\)
\(3x-12=16.3.2\)
\(3x-12=96\)
\(3x=108\)
\(x=36\)
d) \(25-\left|x\right|=12\)
\(\left|x\right|=25-12\)
\(\left|x\right|=13\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-13;13\right\}\)
b) \(\left(3^2.5-60:2^2\right)-20.10^0=\left(9.5-60:4\right)-20.1\)
\(=\left(45-15\right)-20\)
\(=30-20\)
\(=10\)
Lưu ý: -Dấu "." là dấu nhân
- Đề bài này là đúng (đã trao đổi với Nguyễn Phương Thảo 2008)
xem ai thông minh, tinh mắt nhất có thể luận ra toàn bộ đề và giúp mk giải nào!!
a) 13 + 23= 1 + 8 = 9 =32 . Vậy tổng 13 + 23 là một số chính phương.
b) 13 + 23 + 33= 1 + 8 + 27 = 36 = 62 . Vậy 13 + 23 + 33 là một số chính phương.
c) 13 + 23 + 33 + 43= 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102
Vậy 13 + 23 + 33 + 43 cũng là số chính phương.
Bài 119 :
a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )
=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là :
a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )
= ( a + a + a ) + ( 1 + 2 )
= a . 3 + 3
= 3 ( a + 1 ) .
Mà : a + 1 \(\in\) N => 3 ( a + 1 ) \(⋮\) 3
Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( \(a\in N\) )
=> Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :
a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a + 3 )
= ( a + a + a + a ) + ( 1 + 2 + 3 )
= 4a + 6
Mà : 4a \(⋮\)4 ; 6 \(⋮̸\) 4
Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Bài 118 :
a, Xét 2 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ( \(a\in N\) )
+ Nếu a \(⋮\) 2 => bài toán được giải .
+ Nếu a = 2k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 \(⋮\)2
Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2
b, Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )
+ Nếu a \(⋮\) 3 => bài toán được giải
+ Nếu a = 3k + 2 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3
+ Nếu a = 3k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 .
Gọi $p^2$ là số chính phương bất kì.($p\in \mathbb{N}$)
Mọi số $p$ đều viết được dưới dạng: $10a+b$ với mọi $a,b\in \mathbb{N}$ và $b\in (0;1;...;9)$.
Khi đó: $p^2=(10a+b)^2$ có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của $b^2$.
Mà chữ số tận cùng của $b^2$ là: $0;1;4;9;6;5$.
Từ đây suy ra các số chính không tận cùng bởi các số: $2,3,7,8$.
b) Dựa vào dấu hiệu câu a), ta có:
$3.5.7.9.11+3$ có tận cùng là $8$ và $2.3.4.5.6-3$ có số tận cùng là $7$.
Nên chúng không là số chính phương
3. a) A = {90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450}
Tính tổng : (90 + 450) . 5 : 2 = 1350
b) B = {-99 ; -98 ; -97 ; -96}
Tính tổng : (-99 - 96) . 4 : 2 = -390
Thanks....bn nha