Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
Hiện tượng thụ phấn: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
Hiện tượng thụ tinh: Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
Chúc bạn học tốt!
Không.Bởi vì lá cây thuộc loại đặc biệt(theo mình nghĩ thế)
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá). Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
Phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô vì nếu quả khô,vỏ sẽ rất giòn và hạt đỗ sẽ rơi ra,không thu hoạch được
So sánh:
- Quả khô: Khi chín thì vỏ quả khô, cứng và mỏng
VD: Qủa đậu, quả cải,...
- Quả thịt: Khi chín thì dày, chứa đầy thịt quả; vỏ mềm
VD: Qủa cà chua, Qủa xoài
Trả lời:
Vì quả đỗ đen thuộc loại quả khô nên khi chín vỏ quả sẽ mỏng và cứng; đến một độ nào đấy vỏ quả sẽ tự tách ra làm hạt rơi xuống đất (cũng thuộc loại tự phát tán)
=> Khó thu hoạch => làm giảm năng suất cây trồng
* Cây thông :
- Cơ quan sinh sản : nón ( nón đực và nón cái )
- Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá .
* Cây dương xỉ :
- Cơ quan sinh sản : túi bào tử .
- Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá già , lá non .
CƠ QUAN SINH SẢN VÀ SINH DƯỞNG
---- Sinh sản
Cây thông : bằng nón gồm 2 loại nón
+ Nón đực ; nhỏ , màu vàng mọc thành cụm, mọc ở ngọn cành , vảy (nhị) tạo thành túi phấn rồi thành hạt phấn , hạt nằm trên noãn hở
+ Nón cái ;lớn , xanh nâu ,mọc riêng lẻ , mọc ra từ nách cành , vảy ( lá noản) tạo thanh noản , k có bầu nhụy cung k có hoa thuc sự
Dương xỉ ; SS : Khi cây dương xỉ trưởng thành : mặt dưới lá có đốm màu nâu. Khi vòng cơ chín hạt rơi xg đất va nảy mầm tạo thành nguyên tản phát triển thành bào tử sau đó đc hình thành một quá trình thụ tinh giữa tinh trùng và tế bào trứng chứa chứa trong các bộ phận riêng lẻ nằm trên nguyên tản rồi p/ triển thành cây non
CƯ QUAN DIG DƯỠNG
Cây thông: + Thân ; gỗ , cao (20-30m)
+ màu nâu
+ xù xì , sần sùi , có nhiều vết sẹo
+ Lá ; nhỏ , dài như hình kim
+ có 2-3 lá mọc ra ở cành non
+rễ cọc
Dương xỉ
+Rễ chùm , gồm nhiều rễ non, dài gần bằn nhau, thường mọc tỏa ra tù gốc thân thành một chùm
+ thân có màu nâu , có phủ những lông nhỏ
+ lá có nhưng đốm màu xanh đến màu nâu đậm , lá non cuộn tròn lại phần đầu
- Vỏ hạt : bảo vệ hạt
- Phôi : phát triển thành thành cây mầm rồi thành cây non
- Chất dinh dưỡng dự trữ : cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho phôi phát triển thành cây mầm \(\rightarrow\)cây con
Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.
Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.
Đáp án của mình là :
+ Xương rồng : lá có dạng gai nhọn , giảm sự thoát hơi nước , lá biến thành gai .
+ Đậu Hà Lan : lá ngọn có dạng tua cuốn , giúp cây leo lên cao , tua cuốn .
+ La mây : lá ngọn có dạng tay có móc , giúp cây bám để leo lên cao , tay móc .
+ Củ dong ta : lá có dạng vẩy , bảo vệ cho chồi của thân rễ , lá vẫy .
+ Củ hành : bệ lá phình to thành vẩy dày , chứa chất dự trữ cho cây , lá dự trữ .
+Xương rồng:lá biến thành gai,kobị thoát hơi nước.
+Lá đậu hà lan:lá có dạng tua cuốn,bám và giúp cây leo lên cao.
+lá mây:lá ngọn có dạng tay móc,giúp cây bám để leo lên cao.
+củ dong ta:lá vảy,bảo vệ cho chồi rễ,lá,chồi.
+củ hành:là bẹ,chứa chất dự chữ cho cây.
+cây bèo đất:là phồng to,bắt và tiêu hóa sâu bọ
+cây nắp ấm:lafphats triển thành bình có lắp đậy,bắt và tiêu hóa sâu bọ.
Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.
Người ta nói:"rừng cây như lá phổi xanh của con người" vì cây hấp thụ khí cacbônic và thải ra môi trường -> giúp quá trình hô hấp diễn ra thuận lợi -> sự sống được tồn tại.
Lá gồm có phiến lá và cuốn lá, trên phiến lá có nhiều gân lá. Phiến lá màu xanh lục, dạng bản dẹt, là phàn rộng nhất của lá, giúp lá hứng được nhiều ánh sáng. lá xếp trên cây theo 3 kiểu : mọc cách, mọc đối và mọc vòng
Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.