Các bạn ai biết giúp mình với mẹ đang rất vội ai nha...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

b=10 vì BCNN[10,12]

10=2.5

12=2.2.3

BCNN[10,12]=2.2.3.5=60

Vậy b=10

12 tháng 11 2017

Kết quả đúng nhưng có vẻ cách làm thì ko ổn lắm đâu bạn lê sĩ phát nhưng vì bạn có long giúp đỡ mk nên mẹ sẽ tự cho bạn mà dễ tính lắm bạn nào có lòng tốt giúp đỡ mk là mk tk liền nên bn nào biết giúp mk nhé thanks

12 tháng 11 2017

mk viết nhầm từ "mẹ" ở câu cuối nhé đấy là từ "mk"

12 tháng 11 2017

 Bài 1 :

  BCNN( a , b ) = 60

Có a = 12

b = ?

Phân tích ra có 12 = 2^2 . 3

Giờ ta xét 2 trường hợp :

+ 1 : b chia hết cho a

b chia hết cho a

=> BCNN( a , b ) = b

Mà BCNN( a , b ) = 60

=> b = 60

+ 2 : b không chia hết cho a ( với trường hợp này thì b < 60 ) 

Trong trường hợp này ta lại có các trường hợp khác : 

+a1 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố đều được những số khác nhau .

=> BCNN( a , b ) = a.b = 60

Thay a = 12 

=> b = 60 : 12 = 5

+a2 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ của a > b ) 

+a3 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ a < b )

....

Tự tìm các trường hợp khác . 

Bài 2 : Vì a chia hết cho 7 

=> a thuộc B(7)

Vì a chia cho 4 và 6 đều dư 1

=> a + 1 chia hết cho 4 và 6

=> a + 1 thuộc BC( 4,6)

4 = 2^2

6 = 2 . 3

BCNN(4,6) = 2^2 . 3 = 12

a + 1 thuộc BC( 4 , 6 ) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }

=> a thuộc { -1 ; 11 ; 23 ; 35 ; 47 ; 59 ; 71 ; .... }

=> a = 119 

27 tháng 7 2016

a)0,5-|x-3,5|

         Vì |x-3,5|\(\ge0\)

                   Do đó 0,5-|x-3,5|\(\ge0,5\)

 Dấu = xảy ra khi x-3,5=0

                            x=3,5

Vậy Max A=0,5 khi x=3,5

Mỏi cổ quá khi đọc đề bài của bn nên mk làm câu a thôi

     Vậy 
 

27 tháng 7 2016

c) \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}\)

\(=\frac{1.2.3.4...2014}{2.3.4.5...2015}=\frac{\left(1.2.3.4...2014\right)}{\left(2.3.4.5...2014\right).2015}=\frac{1}{2015}\)

30 tháng 6 2016

xem ai thông minh, tinh mắt nhất có thể luận ra toàn bộ đề và giúp mk giải nào!! hehe

30 tháng 6 2016

Mình chả thấy gì cả oholimdim

23 tháng 7 2016

câu a là 6x hay 6.x

23 tháng 7 2016

a.

A = 12 + 45 + 6x chia hết cho 3

12 chia hết cho 3

45 chia hết cho 3

=> A = 12 + 45 + 6x chia hết cho 3

<=> 6x chia hết cho 3

<=> 6 + x chia hết cho 3

<=> x thuộc {0 ; 3 ; 6 ; 9}

b.

B = 18 + 27 + 1x9 chia hết cho 9

18 chia hết cho 9

27 chia hết cho 9

=> B = 18 + 27 + 1x9 chia hết cho 9

<=> 1x9 chia hết cho 9

<=> x = 8

Chúc bạn học tốt ^^

11 tháng 7 2016

a, Gọi d là ƯCLN của 12n+1 và 30n+2

=> 12n+1 (:) d và 30n+2 (:) d

=> 2.(12n+1)=24n+2  (:) d

=>  (30n+2)-(24n+2)=6n (:) d

=> 2.6n=12n (:) d  => (12n+1)-12n=1 (:) d => d=1

Vậy ps trên tối giản    (chú thích: (:) là chia hết cho)

b, Tương tự câu a.

28 tháng 6 2016

\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)

28 tháng 6 2016

Toán lớp 6Toán lớp 6Toán lớp 6hihamấy bài còn lại dễ nên bạn tự làm nha

16 tháng 11 2016

hình nhỏ wa k thấy