K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

\(a.Để:\dfrac{1}{\sqrt{1-x}}\) xác định thì :

\(1-x\) ≥ 0 ⇔ x ≤ 1

\(b.Để:\sqrt{x^2+\text{ |}x\text{ |}+1}\) xác định thì :

\(x^2+\text{ |}x\text{ |}+1\) ≥ 0

+) Với : x ≥ 0 thì :

\(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

+) Với : x < 0 , thì :

\(x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

KL.....

5 tháng 7 2018

Câu a : x < 1 thui nhé ::v ( nhầm )

27 tháng 11 2018

ĐK:x>0

a) \(I=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1-\left(2\sqrt{x}+1\right)=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1-2\sqrt{x}-1=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}=x-\sqrt{x}\)b)

Ta có \(I=2\Leftrightarrow x-\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\left(\sqrt{x}+1\right)=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-1\left(ktm\right)\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

Vậy x=4 thì I=2

c)

Ta có x>1\(\Leftrightarrow x>\sqrt{x}\Leftrightarrow x-\sqrt{x}>0\)

Vậy \(I-\left|I\right|=x-\sqrt{x}-\left|x-\sqrt{x}\right|=x-\sqrt{x}-\left(x-\sqrt{x}\right)=0\)

d)\(I=x-\sqrt{x}=x-2\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow I\ge\dfrac{1}{4}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy GTNN của I là \(\dfrac{1}{4}\) và xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{4}\)

27 tháng 11 2018

Nguyễn Việt Lâm

☘ TOÁN 9 ☘ Câu 1: Cho a,b,c là các số ko âm và a+b+c=1 CM: \(\sqrt{a+1}\) +\(\sqrt{b+1}\) +\(\sqrt{c+1}\) <3,5 Câu 2: Cho biểu thức: (x+\(\sqrt{x^2+2006}\))(y+\(\sqrt{y^2+2006}\))=2006. Tính: S= x+y Câu 3: Cho bt: P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\) với x>0; x\(\ne\)4 a) Rút gọn P b) Tìm x để P>3 Câu 4: Cho bt: A= \(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\) a) Đặt...
Đọc tiếp

TOÁN 9

Câu 1: Cho a,b,c là các số ko âm và a+b+c=1

CM: \(\sqrt{a+1}\) +\(\sqrt{b+1}\) +\(\sqrt{c+1}\) <3,5

Câu 2: Cho biểu thức: (x+\(\sqrt{x^2+2006}\))(y+\(\sqrt{y^2+2006}\))=2006. Tính: S= x+y

Câu 3: Cho bt: P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\) với x>0; x\(\ne\)4

a) Rút gọn P

b) Tìm x để P>3

Câu 4: Cho bt: A= \(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\)

a) Đặt điều kiện để bt A có nghĩa

b) Rút gọn bt A

c) Với giá trị nào của thì A<1

Câu 5: Cho bt : M= \(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)

a) Tìm ĐKXĐ của M

b) Rút gọn bt

c) Tìm giá trị của a để M=-4

Câu 6: Rút gọn bt:

a) 4x+\(\sqrt{\left(x-12\right)^2}\) ( x\(\ge\)2 )

b) x+2y-\(\sqrt{\left(x^2-4xy+4y^2\right)}\) ( x\(\ge\)2y)

☛❤ giúp mk vs nha ❤✔☺☺

1
12 tháng 1 2018

câu 5

Hỏi đáp Toán

13 tháng 1 2018

thanks ☺☺

25 tháng 9 2018

\(a.\dfrac{\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}}{\sqrt{x^2-4\left(x-1\right)}}\left(1-\dfrac{1}{x-1}\right)=\dfrac{\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}}{\sqrt{x^2-4x+4}}.\dfrac{x-2}{x-1}=\dfrac{\left|\sqrt{x-1}-1\right|+\left|\sqrt{x-1}+1\right|}{\left|x-2\right|}.\dfrac{x-2}{x-1}\left(x>1\right)\)

Tới đây dễ r , bạn tự chia TH ra làm nhé :D

\(b.\dfrac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}-\dfrac{\sqrt{x^3}-x}{1-\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}-\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{x-1}\right)}+\dfrac{x\sqrt{x}-x}{\sqrt{x}-1}=-2\sqrt{x-1}+x\left(x\ge1\right)\)

25 tháng 9 2018

Bạn ơi câu a có vẻ có vấn đề ý. Nếu bạn áp dụng HĐT thì phải là√(x-2)2 chứ nhỉ. Mong bạn giải đáp

19 tháng 6 2017

Bài 1 : Rút gọn biểu thức :

\(\left(2-\sqrt{2}\right)\left(-5\sqrt{2}\right)-\left(3\sqrt{2}-5\right)^2\)

\(=\left(-10\sqrt{2}+10\right)-\left(18-30\sqrt{2}+25\right)\)

\(=\left(-10\sqrt{2}+10\right)-\left(7-30\sqrt{2}\right)\)

\(=-10\sqrt{2}+10-7+30\sqrt{2}\)

\(=20\sqrt{2}+3\)

19 tháng 6 2017

Bài 2:

a) ĐKXĐ : x # 4 ; x # - 4

P = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)

P =\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{2+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

P = \(\dfrac{x+2\sqrt{x}+\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

P = \(\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

P = \(\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

b ) Để P = 2 \(\Leftrightarrow\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\) = 2

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\)

\(\Leftrightarrow x=16\)

Vậy, để P = 2 thì x = 16.

22 tháng 10 2018

bài 2 :

ta có : \(2+\sqrt{3}\) = \(2+\sqrt{3}\) (1)

\(\sqrt{3}+2=2+\sqrt{3}\) (2)

từ 1 và 2 => \(2+\sqrt{3}=\sqrt{3}+2\) ( tính chất bắc cầu )

Bài 2: chứng minh rằng : \((\dfrac{14}{\sqrt{14}}+\dfrac{\sqrt{12}+\sqrt{30}}{\sqrt{2}+\sqrt{5}}).\sqrt{5-\sqrt{21}}=4\) Bài 3 : Rút gọn biểu thức A= (\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}).\dfrac{2}{x-1}(vớix\ge0;x\ne1)\) Bài 4: cho \(\Delta\)ABC vuông tại A có đường AH đường cao . Biết BH = 9cm , CH = 16cm . Tính AH ; AC ; số đo góc ABC ( số đo góc làm tròn đến độ ) Bài 5 :Cho biểu thức : A =...
Đọc tiếp

Bài 2: chứng minh rằng : \((\dfrac{14}{\sqrt{14}}+\dfrac{\sqrt{12}+\sqrt{30}}{\sqrt{2}+\sqrt{5}}).\sqrt{5-\sqrt{21}}=4\)

Bài 3 : Rút gọn biểu thức A= (\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}).\dfrac{2}{x-1}(vớix\ge0;x\ne1)\)

Bài 4: cho \(\Delta\)ABC vuông tại A có đường AH đường cao . Biết BH = 9cm , CH = 16cm . Tính AH ; AC ; số đo góc ABC ( số đo góc làm tròn đến độ )

Bài 5 :Cho biểu thức : A = \(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{5-x}{(1-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}(x>0;x\ne1)\)

a, rút gọn A

b, Gỉa sử A = \(\sqrt{2}\) chứng tỏ rằng : \(\sqrt{x}-\sqrt{2}\) là số nguyên

Bài 6 : Cho biểu thức A = \((\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}).\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+3}\)với x\(\ge0;x\ne4\)

a, rút gọn A

b, tìm x để A > \(\dfrac{1}{2}\)

Bài 7 : cho biểu thức P = \((\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1})(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}})\)

a, rút gọn biểu thức P

b, tính giá trị biểu thức P khi x= \(\dfrac{1}{4}\)

c, Tìm tất cả các giá trị của x để P < 1

Bạn nào làm được thì giúp mình với ạ ! mk cám ơn !

2
25 tháng 10 2018

Bạn nào làm được bài này thì giúp mình với ạ ! mình đang cần gấp

29 tháng 10 2022

Bài 4:

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

AC=căn(25^2-15^2)=20(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có sin ABC=AC/BC=4/5

nên góc ABC=53 độ

2 tháng 12 2018

ĐKXĐ: x≥0; x≠9

Đặt P= \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\)

P=\(\dfrac{2\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{3-11\sqrt{x}}{x-9}\)

\(P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}}{x-9}+\dfrac{x+3\sqrt{x}+\sqrt{x}+3}{x-9}-\dfrac{3-11\sqrt{x}}{x-9}\)

P=\(\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3-3+11\sqrt{x}}{x-9}\)

P=\(\dfrac{3x+9\sqrt{x}}{x-9}\)

P=\(\dfrac{3\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

P=\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

Vậy P=\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) với x≥0: x≠9

2 tháng 12 2018

\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3-11\sqrt{x}}{9-x}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{11\sqrt{x}-3}{x-9}=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{11\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{x+4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{11\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3+11\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3x+9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)