K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2020

Lộn cái bàn là bàn cái lộn

4 tháng 8 2020

đừng ai trả lời cái câu này em tui vừa nghịch đấy sorry nha

2 tháng 1 2020

Ý nghĩa lời khuyên của Huấn Cao:

- Cái đẹp có thể sản sinh ở nơi đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với cái xấu cái ác. Người ta chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương.

=> Cái đẹp có tác dụng cảm hóa con người.

Đáp án cần chọn là: C

18 tháng 3 2019

con người làm gì cần quang hợp

có bn nào giúp hộ

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dướiLàm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối , ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói về hàng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông , người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới

Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối , ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói về hàng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông , người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa!

 (Theo Nguyễn Tuân toàn tập)

Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm "soi đường" của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn với những quan niệm nào?

1
20 tháng 3 2018

- Nguyễn Tuân so sánh quan niệm soi đường của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn với quan niệm hai loại người:

+ Người chủ trương cải lương hương ẩm: cải cách hủ tục đời sống của người nông dân sẽ được nâng cao

+ Loại hoài cổ: trở về với cuộc sống thuần phác ngư- tiều- canh- mục đời sống nông dân được cải thiện

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1 2024

+ Gợi ra vòng luẩn quẩn của bi kịch Chí Phèo, bi kịch của những kiếp người khốn khổ bị áp bức, chà đạp và tước đi quyền được sống, được hạnh phúc.

+ “Bi kịch Chí Phèo” không phải là bi kịch của một cá nhân riêng biệt mà là một hiện tượng phổ biến mang tính quy luật trong xã hội xưa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1 2024

Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới là ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi dễ nhận ra và Cả thơ mới và thơ cũ đều có cái hay, cái dở.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1 2024

Bài viết đã tập trung bàn luận về vấn đề lắng nghe trong cuộc sống.

2 tháng 6 2017
1. Mở bài
Giới thiệu: giá trị của một con người chân chính.
2. Thân bài
a. Thế nào là người chân chính?
. Chân chính có nghĩa là: chân thật, chính trực, không giả dối, không gian tà, thấy phải thì khen phải, thấy trái thì chê trái …
. Người chân chính là người luôn biết sống đúng với thực chất và phù hợp với những giá trị xã hội.
b. Các Mác có đúng là một người chân chính?
. Ông là nhà triết học và lí luận chính trị vĩ đại người Đức, là lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới.
. Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác.
c. Vì sao Ăng – ghen lại nói rằng, người bạn thân thiết và vĩ đại của mình là “người bị căm ghét nhiều nhất và bị vu khống nhiều nhất trong thời đại ông”?.
. Bởi lẽ trước hết Các Mác là một nhà cách mạng …
. Người chân chính ngày xưa cũng bị như vậy: Khổng Tử …
. Nguyễn Du của Việt Nam chúng ta là một thiên tài văn học …
d. Chúng ta có suy nghĩ gì về giá trị của một con người chân chính?
. Dũng cảm nhận ra những yếu kém của mình để cố gắng sửa đổi, cố gắng tốt hơn …
. Dù ai cầm dao dọa giết cũng không nói ghét thành yêu”.
3. Kết bài
Đánh giá chung: giá trị của một con người chân chính.
2 tháng 6 2017

=>cái trên tl nhầm

Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là:

- Thơ cũ, thơ mới đều có bài hay, bài dở.

- Cái hôm nay phôi thai từ cái hôm qua, trong cái mới vẫn còn cái cũ rơi rớt lại.

• Tác giả đã nêu ra nguyên tắc nhận diện:

- Không căn cứ vào cục bộ và cái dở của thơ mỗi thời.

- Phải căn cứ vào đại thể và cái hay của mỗi thời.

\