K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 - Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1 - Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau: + Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1 + Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp...
Đọc tiếp

 - Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1

- Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau:

+ Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1

Giải bài C1 trang 45 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

+ Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.

+ Lần 3: Tiếp tục làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.

Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1 Độ nghiêng lớn F1 = …N F2 = …N
Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = …N
Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = …N
1
30 tháng 7 2018

Học sinh tự làm thí nghiệm rồi điền kết quả thu được vào bảng.

Ví dụ kết quả thu được như sau:

Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1 Độ nghiêng lớn F1 = 5N F2 = 4,7N
Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = 4,1N
Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = 3,4N
10 tháng 9 2017

Lực kế có một chiếc (1) lò xo một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái (2) kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một (3) bảng chia độ.

11 tháng 2 2022

Một lò xo dài thêm 5 cm khi treo vật nặng có khối lượng là 1 kg. Nếu dùng lò xo đó làm lực kế thì trên bảng chia độ, hai vạch cách nhau 1cm chỉ thị:

2,5 N.

2 N.

1,5 N.

1 N.

11 tháng 2 2022

d

18 tháng 1 2021

Ta có : h = 20cm; R = 2cm -> S = πR2

Khối lượng của khối trụ :

 m = DV = DS.h = 2,7.π.22.20 = 678,24g 

Lực kế chỉ : 6.7824N

18 tháng 1 2021

\(h=20cm=0,2m\\ r=2cm=0,02m\\ D=2700kg/m^3\\\pi=3,14\\ P=?N \)

Thể tích của hình trụ là:

\(V=r^2.h.\pi=\left(0,02\right)^2.0,2.3.14=0,0002512\left(m^3\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}\rightarrow m=D.V=2700.0,0002512=0,67824\left(kg\right)\)

Trọng lượng của vật là: 

\(P=10.m=10.0,67824=6,7824\left(N\right)\)

Số chỉ lực kể là trọng lượng của vật.

 

24 tháng 5 2016

- Nếu không có ma sát thì lực đẩy thùng là:

\(F'=\frac{P.h}{l}=400N\)

- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván và thùng:

Fms = F - F' = 20(N)

- Công có ích để đưa vật lên:

Ai = P . h = 1200(J)

- Công toàn phần để đưa vật lên:

A = F. S = 1260 (J)

- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\frac{A_1}{A}.100\%=95\%\)

2 tháng 5 2018

lớp 6 mà học đến bài này rồi hả , sao giống của lớp 8 quá

31 tháng 12 2016

2cm=0,02m

20cm=0,2m

Thể tích hình trụ là: 0,022.0,2.3,14=157/625000m3

m=D.V=2700.157/625000=0,67824kg=6,7824N

2 tháng 2 2017

wowyeu bạn giỏi quá

8 tháng 11 2016

Mình giúp bạn nhé :

4.Giải

Vật đó chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo

Lực hút của Trái Đất : Phương thẳng đứng ; chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của lò xo : Phương thẳng đứng ; chiều từ dưới lên trên

5.Giải

Thể tích của quả cầu là :

Vv = V2 - V1 = 155 - 115 = 40 ( cm3 )

Khối lượng của quả cầu là :

m = \(\frac{P}{10}\) = \(\frac{2,5}{10}\) = 0,25 ( kg )

Đáp số : 40 cm3 ; 0,25kg

Chúc bạn học tốt ! banhqua

8 tháng 11 2016

Cảm ơn nhiều nha