K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Để phân số đó nhận giá trị nguyên 

=> n - 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 - 2 chia hết cho n + 1

=> -2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-2) = (-1 ; 1 ; -2 ; 2)

Xét 4 trường hợp ta có :

n + 1 = -1    =>  n = -2

n + 1 = 1     =>  n = 0

n + 1 = -2    => n = -3

n + 1 = 2     =>  n = 1 

13 tháng 8 2016

Để \(\frac{n-1}{n+1}\)nguyên thì n - 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 - 2 chia hết cho n + 1

Do n + 1 chia hết cho n + 1 => 2 chia hết cho n + 1

=> \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

bt cách lm rùi còn j 

7 tháng 3 2018

\(\frac{9.5^{20}.27^9-3.9^{15}.25^9}{7.3^{29}.125^6-3.3^9.15^{19}}\)

\(=\frac{3^2.5^{20}.3^{27}-3.3^{30}.5^{18}}{7.3^{29}.5^{18}-3^{10}.3^{19}.5^{19}}\)

\(=\frac{3^{29}.5^{18}.5^2-3^2.3^{29}.5^{18}}{7.3^{29}.5^{18}-3^{29}.5^{18}.5}\)

\(=\frac{3^{29}.5^{18}.\left(5^2-3^2\right)}{3^{29}.5^{18}.\left(7-5\right)}\)

\(=\frac{25-9}{2}\)

\(=\frac{16}{2}=8\)

12 tháng 7 2018

\(a,\frac{x+22}{x+1}\inℤ\Leftrightarrow x+22⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+21⋮x+1\) 

     \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow21⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-8;6;-22;20\right\}\)

vậy___ 

\(b,\frac{3x+1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow3x+1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2\left(3x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+2⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+2+1-1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+3-1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow3\left(2x+1\right)-1⋮2x+1\)

      \(3\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)

đến đây lm như phần a

\(c,\frac{2x+1}{6-n}\inℤ\Leftrightarrow2x+1⋮6-n\)

\(\Rightarrow2x+1+11-11⋮6-n\)

\(\Rightarrow2x+12-11⋮6-n\)

\(\Rightarrow2\left(x+6\right)-11⋮6-n\)

      \(2\left(x+6\right)⋮6-n\)

\(\Rightarrow11⋮6-n\)

tự lm tp

phần c thì k chắc lắm

21 tháng 7 2018

cảm ơn nhé

22 tháng 3 2016

Giúp mk đi

19 tháng 2 2018

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

19 tháng 2 2018

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B

7 tháng 3 2018

Bài 1 :

36/1212 = 3/101

13/1313 = 1/101

3/101 + 1/101 = 4/101

Vậy 36/1212 + 13/1313 = 4/101.

Bài 2 :

A = 5/13 + 1/2 + -5/9 + -3/6 + 4/-9

A = 5/13 + 1/2 + -5/9 + -1/2 + -4/9

A = (1/2 + -1/2) + (-5/9 + -4/9) + 5/13

A = 0 + (-1) + 5/13

A = (-1) + 5/13 = -13/13 + 5/13 = 8/13.

Chúc bạn học giỏi nhé.

7 tháng 3 2018

1)4/101

2)-8/13