K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:(nếu sai cho mình xin lỗi .-.)

Ví dụ: Rừng mưa nhiệt đới là một quần xã, gồm có các quần thể: Lim, cỏ, chuối rừng, giun đất, vi sinh vật...

- Lim chắn bớt gió cho chuối rừng.

- Chuối rừng che mát và giữ ẩm cho gốc Lim.

- Giun làm tơi xốp đất cho Lim, chuối rừng, cỏ và các cây khác.

- Cỏ giữ ẩm cho gốc Lim, chuối rừng ; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với nim, chuối rừng.

- Lim, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.

- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, Lim, chuối.

30 tháng 3 2022

Cho Ví dụ..... ? 

- Cây cỏ, Chuột, Sâu bọ, Gà rừng, Rắn, Chim ăn sâu, Chim ưng, Vi sinh vật,.....vv

Mối quan hệ ?

Cây cỏ lak thức ăn của chuột, sâu bọ,....

- Sâu bọ lak thức ăn của gà rừng, chim ăn sâu,....

- Chuột lak thức ăn của rắn, chim ưng,.....

- Chuột, Sâu bọ, Gà rừng, Rắn, Chim ăn sâu, Chim ưng,.... chết thik Vi sinh vật sẽ phân hủy xác của chúng thành các vụn hữu cơ

- Cây cỏ lại dùng các vun hữu cơ để sinh sống

16 tháng 3 2022

A

16 tháng 3 2022

A

30 tháng 4 2019

Rừng mưa nhiệt đới là

A Một quần thể sinh vật B Một quần xã sinh vật

C Một quần xã động vật D Một quần xã thực vật

30 tháng 4 2019

Một quần xã sinh vật

19 tháng 9 2018

- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng:

   + Thành phần vô sinh: đất, nước, ánh sáng,…

   + Thành phần hữu sinh: nấm, động vật, thực vật,…

- Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn giun đất, nấm,…

- Cây rừng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi,… cho động vật rừng.

- Động vật ăn thực vật, phán tán hạt phấn, thụ phấn và bón phân cho thực vật.

- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì động vật sẽ mất nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi,… dẫn đến số lượng động vật giảm.

Mấy bạn giúp mình với, các bạn trả lười câu nào cũng được nhé ! Mình cần gấp. Thank you so much1: Nhiếm sắc thể ( NST) là gì?  Ta có thể thấy được NST ở những sinh vật nào ?2: Cặp NST tương đồng là gì ? NST kép là gì ?     Sự khác nhau giữa NST tương đồng và NST kép ?3: Bộ NST là  gì? Bộ NST lưỡng bội là gì ? Bộ  NST đơn bội là gì?:4:Bộ  NST của loài được đặc trưng bởi...
Đọc tiếp

Mấy bạn giúp mình với, các bạn trả lười câu nào cũng được nhé ! Mình cần gấp. Thank you so much

1: Nhiếm sắc thể ( NST) là gì?  Ta có thể thấy được NST ở những sinh vật nào ?

2: Cặp NST tương đồng là gì ? NST kép là gì ? 

    Sự khác nhau giữa NST tương đồng và NST kép ?

3: Bộ NST là  gì? Bộ NST lưỡng bội là gì ? Bộ  NST đơn bội là gì?:

4:Bộ  NST của loài được đặc trưng bởi những yếu tố nào ? Số lượng NST trong mỗi tế bào của loài có phản ânhs trình độ tiến hóa của loài hay không ? Cho ví dụ ?

5: Hãy mô tả cấu trúc của NST ?

6: Chức năng của NST. Qua phân nghiên cứu về NST em hãy cho biết NST có những dấu hiệu nào chứng tỏ NST là vật chất mang thông tin di truyền

7:Cho biết bộ NST lưỡng bội, đơn bội của người, ruồi giấm,  đậu Hà Lan, tinh tinh, trâu, gà, vịt, cỏ, lúa, cải, ngô, cà độc dược, châu chấu, thịt lợn

5
12 tháng 8 2016

5) Cấu trúc nhiễm sắc thể:

Cấu trúc hiển vi:

- Trạng tái nhiễm sắc thể đơn: gồm 2 đầu mút tâm động và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN

- Trạng thái nhiễm sắc kép: gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động

* Cấu trúc siêu hiển vi:

- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon

- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng \(\rightarrow\) nucleoxom

- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) \(\rightarrow\) sợi cơ bản (chiều ngang 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 pân tử protein histon)

- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 \(\rightarrow\) Sợi nhiễm sắc (30nm)

- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 \(\rightarrow\) Sợi siêu xoắn (300nm)

- Sợi siêu xoắn kết đặc \(\rightarrow\) cromatit (700nm)

11 tháng 8 2016

1) Nhiễm sắc thể là 1 cấu trúc có tổ chức của ADN và protein nằm trong các tế bào

Ta có thể thấy được NST ở động vật và thực vật

TL
23 tháng 7 2021

Bạn tham khảo!

TL
23 tháng 7 2021

undefined

- Động vật biến nhiệt: Muỗi, rán, châu chấu, sâu dóm, rắn.

- Động vật hằng nhiệt: hươu, lai, hổ, bò tót.

10 tháng 3 2017

Ví dụ về thực vật ưa ẩm : Cây lúa nước, cây cói, cây thài lài, cây ráy,...

Ví dụ về thực vật chịu được nhiệt độ cao : Cây xương rồng, cây thuốc bỏng, cây phi lao, cây thòng,...

11 tháng 3 2017

Thực vật ưa ẩm: Rau má, rau càng cua, cây đước, cây dương xỉ...

Thực vật ưa khô: xương rồng, cây hoa thế kỉ, hoa hồng sa mạc, cây lô hội, cây lưỡi hổ,...