Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm
Rễ phình to
Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất
Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác
Chức năng
Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả
Giúp cây leo lên
Lấy oxy cung cấp cho các phần rễdưới đất
Lấy thức ăn từ cây chủ
_ Rễ củ :
+ Đặc điểm : rễ phình to
+ Chức năng : Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả
_ Rễ móc :
+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
+ Chức năng : Giúp cây leo lên
_ Rễ thở :
+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất
+ Chức năng : Lấy oxy cung cấp cho các phần rễ dưới đất
_ Giác mút :
+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác
+ Chức năng : Lấy thức ăn từ cây chủ
- Su hào là thân củ trên mặt đất, chứa chất dự trữ cho cây
- Cây hành là thân hành , chứa chất dự trữ cho cây
- Củ gừng là thân rễ nằm trong đất, chứa chật dự trữ cho cây
- Xương rồng là thân mọng nước, dự trữ nước và quang hợp.
1) Thân to ra là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Thân dài ra là do phần ngọn (các tế bào mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia)
2) Có 4 loại rễ biến dạng:
+ Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ
+ Rễ móc: rễ mọc ra từ thân và cành để móc vào trụ
+ Rễ thở: rễ mọc ngược lên trên mặt đất để lấy không khí hô hấp
+ Rễ giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân chủ
3) Gồm:
4) - Thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ
- Thân mọng nước dự trữ nước
5) Mạch gỗ
Chúc bạn học tốt!
- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ , thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.
Ngành Hạt kín tiến hoá nhất vì thực vật hạt kín là loài có hạt noãn nằm trong bầu. Bầu nằm trong hạt. Hạt nằm trong thịt quả. Bên ngoài quả có một lớp vỏ ( có loài cứng, có loài mềm) bảo vệ quả. Nếu trong tự nhiên khi quả rơi xuống sẽ có chất dinh dưỡng có sẵn để nuôi cây ( thịt quả). khi nó mọc lên sẽ có rễ, thân lá đầy đủ. Ngoài ra nó sinh sản bằng hoa, quả sẽ duy trì nòi giống cho cây.
Câu 1: Trả lời:
Thực vật sống có những đặc điểm:
- Không có khả năng di chuyển.
- Không có hệ thần kinh và các giác quan.
- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.
- Có thành xelulozơ.
- Lớn lên và sinh sản.
câu 4
Các miền của rễ | Chức nằn chính của từng miền |
Miền trưởng thành có mạch dẫn | dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây
Câu 1 :
* Sự lớn lên của tế bào :
Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.
* Sự phân chia của tế bào :
- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Câu 2 :
- Các loại rễ biến dạng :
+ Rễ củ : phình to, chứa chất dự trữ
+ Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
+ Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên khỏi mặt đất để hô hấp
+ Giác mút : rễ biến thành giác mút, đâm vào thân hoặc cành cây khác
1.
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
+Lá của cây xương rồng biến thành gai
+ Đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn,thiếu nước vì lá biến thành gái sẽ hạn chế sự thoát hơi nước giúp cây tồn tại ở những nơi khô hạn
+ Lá chét ở cây đậu hà lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc
+ Những lá có biến đổi như vậy giúp cây bám vào để leo lên cao
+ Lá phủ trên thân rễ có dạng vảy mỏng, có màu nâu nhạt
+ Những vảy đó giúp che chở cho các chồi của thân rễ
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây
Chức năng của lục lạp là:
- Vai trò chính của lục lạp là thực hiện chức năng quang hợp, đây là nơi chứa các chất diệp lục có khả năng hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời, chuyển hóa và lưu giữ năng lượng đó trong các phân tử cao.
* Chức năng: Lục lạp có chứa chất diệp lục có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học. Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật.
dẫn truyền nước ,vận chuyển muối khoáng,...
thanks bn à mà cô Pham Thi Linh ko chấm bài hả bn