Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta biết rằng công thức tình khối lượng của thanh kim loại đồng chất được tính theo công thức : \(\left\{{}\begin{matrix}m:g\\V:cm^3\\D:\dfrac{g}{cm^3}\end{matrix}\right.\)
Gỉa sử với thanh sắt ,ta có:m =D.V= 7,8.V
và thanh chì , ta có:\(m^,=D^,.V^,=11,3V^,\)
Vì m = \(m^,\) nên 7,8V = 11,3\(V^,\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{V}{V^,}=\dfrac{11,3}{7,8}\approx1,45\)
Vậy thanh sắt có thể tích lớn hơn và lớn hơn 1,45 lần so với thể tích thanh chì.
Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.
Theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
V(sat)/V(chi‘)=D(chi‘)/D(sat)=11,37,8≈1,45V(sat)/V(chi‘)=D(chi‘)/D(sat)=11,37,8≈1,45
Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần.
Gọi thể tích thanh nhôm là x (cm3), thanh sắt là y (cm3).
Vì khối lượng hai thanh bằng nhau nên thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng.
Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{7,8}{2,8}\approx2,9\)
Vậy thể tích thanh nhôm hơn thể tích thanh sắt khoảng 2,9 lần.
a,Dấu hiệu:Số bao xi măng bán được trong 30 ngày.
Số các giá trị:30
b,Bảng tần số:
Bao xi măng(x) |
15 |
20 |
25 |
28 |
30 |
35 |
40 |
|
Tần số(n) |
3 |
6 |
4 |
3 |
6 |
5 |
3 |
N=30 |
c,Mình không vẽ được biểu đồ nha”sorry”
d, TB mỗi ngày cửa hàng bán được số bao xi măng là:
X gạch ngang trên X=15.3+20.6+25.4+28.3+30.6+35.5+40.3
Phần 30
=740 phần 30
~24.67
Mốt của dấu hiệu là 20,30,giá trị có tần số là 6
Hay Mo=20,30
a, Dấu hiệu là : số bao xi măng bán được trong 30 ngày
- Số các giá trị là 30
b, Bảng tần số
Bao xi măng (x) | 15 | 20 | 25 | 28 | 30 | 35 | 40 | |
Tần số (n) | 3 | 6 | 4 | 3 | 6 | 5 | 3 | N=30 |
c, mình biết vẽ nhưng trên này ko vẽ đc ( sorry)
d, \(\overline{X}\)\(=\frac{15.3+20.6+25.4+28.3+30.6+40.3}{30}=\frac{834}{30}=\frac{412}{15}=27,46\)
\(M_0=30\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Gọi khối lượng của 2 thanh kim loại lần lượt là \(x_1;x_2\) (g) và thể tích tương ứng của chúng là \(y_1;y_2\) (\(cm^3\))
Theo bài ra, ta có: \(x_1=x_2\)
\(x_1:y_1=3\left(g\text{/}cm^3\right)\)
\(\Rightarrow x_1=3y_1\)
\(x_2:y_2=5\left(g\text{/}cm^3\right)\)
\(\Rightarrow x_2=5y_2\)
Mà \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow3y_1=5y_2\)
\(\Rightarrow\frac{y_1}{5}=\frac{y_2}{3}=\frac{y_1+y_2}{5+3}=\frac{8000}{8}=1000\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=5.1000=5000\left(cm^3\right)\\y_2=3.1000=3000\left(cm^3\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy thể tích của 2 thanh kim loại đó lần lượt là \(5000cm^3\) và \(3000cm^3\)
Đặng Quốc Huy, câu hỏi của bạn có vấn đề nhé....
Đúng ra phải là " Thể tích của mỗi thanh kim loại là bao nhiêu ...."
Muốn lấy ra 60m dây thép thì cần là:
\(60:1,5.2,4=96\left(kg\right)\)
Vậy muốn lấy ra 60m dây thép thì cần 96 kg.
Chúc bạn học tốt!
a,Ta có x =\(\frac{a}{y}\) và y =\(\frac{b}{z}\) (a;b là hằng số \(\ne\) 0)
=> x= \(\frac{a}{b}\) = a: \(\frac{b}{z}\)= a . \(\frac{z}{b}\)=\(\frac{a}{b}\) . z ( \(\frac{a}{b}\)là hằng số khác 0 )
Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)
b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :
x= \(\frac{a}{y}\) (1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)
Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)
x=\(\frac{a}{b.z}\) hay x.z =\(\frac{a}{b}\) (\(\frac{a}{b}\)là hằng số khác 0 )
Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)
a,Ta có x =ayay và y =bzbz (a;b là hằng số ≠≠ 0)
=> x= abab = a: bzbz= a . zbzb=abab . z ( abablà hằng số khác 0 )
Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là abab
b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :
x= ayay (1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)
Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)
x=ab.zab.z hay x.z =abab (abablà hằng số khác 0 )
Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là ab
x và y tỉ lệ nghịch nên =>y=a/x (1)
yva z tỉ lệ nghịch nên =>y=b/z (2)
từ 1 và 2 =>a/x =b/z <=>x=a/b.z=>x va z la 2 dai luong ti le nghich
a. Số bao xi măng và khối lượng của chúng là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
--> Khi số bao xi măng tăng lên bao nhiêu lần thì khối lượng của chúng cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
b. Khối lượng 1 bao xi măng = 200 kg : 4 bao = 50 kg/bao
Khối lượng 7 bao xi măng = 7 bao x 50 kg/bao = 350 kg
=> Vậy 7 bao xi măng nặng 350 kg.
trong kì thi 1 số điểm tố của AN Bình và Cường tỉ lệ thuận với 4,5,7.Biết rằng tổng số điểm tốt củ hai ban An và cường bằng 66 .Tính số điểm của mỗi bạn đạt trong kì 1