(1) S(r)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

Đáp án D

S là đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá => (1) – (c)

SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử  => (2) – (d)

H2S là hợp chất chỉ có tính khử  => (3) – (b)

H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hoá mạnh  => (40) – (a)

21 tháng 4 2017

Chọn D

21 tháng 4 2017

Đáp án : Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

21 tháng 4 2017

Chọn D

24 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/LdBn7LQ.png
21 tháng 4 2017

Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?

A. Cl2, O3, S.

B. S, Cl2, Br2.

C. Na, F2, S.

D. Br2, O2, Ca.

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)?

A. Ở điều kiện thường là các chất khí.

B. Có tính oxi hóa mạnh .

C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Tác dụng mạnh với nước.

Hướng dẫn giải:

Chọn B



6 tháng 3 2018

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)?

A. Ở điều kiện thường là các chất khí.

B. Có tính oxi hóa mạnh .

C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Tác dụng mạnh với nước.

Hướng dẫn giải:

Chọn B

21 tháng 4 2017

Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau :

SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 (1)

SO2 + 2H2O -> 3S + 2H2O (2)

Câu nào diễn tả không đúng tính chất hóa học của các chất trong những phản ứng trên ?

A.Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.

B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

C. Phản ứng (3) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.

10 tháng 3 2023

\(\Delta_rH^0_{298}=-542,83-167,16-\left(-795,0\right)=85,01\left(kJ\right)\)

10 tháng 3 2023

\(\Delta_fH^0_{298}=-542,83-2.167,16-\left(-795,0\right)\) \(=-82,15\left(kJ\right)\)

21 tháng 4 2017

Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :

(1)

(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) Trong phản ứng (1) :

- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Trong phản ứng (2) :

- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.

- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.