K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

Bài làm

Vì x - 24 = y

=> x - y = 24

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{24}{4}=6\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=6\\\frac{y}{3}=6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=42\\y=18\end{cases}}\)

Vậy x = 42; y = 18.

# Học tốt #

11 tháng 9 2019

em thay y=x-24 vào rồi nhân chéo tìm x=> y

21 tháng 10 2018

Mình làm 1 phép thôi nha những phép còn lại bạn tự nghĩ nhé !

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\) và \(x-24=y\)'

Ta có : \(x-24=y\)   hay cũng có thể viết \(x-y=24\)

Ta lại có : \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta được :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{24}{4}=6\)          (    vì \(x-y=24\) )

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=6\Rightarrow x=6\cdot7\Rightarrow x=42\)

\(\Rightarrow\frac{y}{3}=6\Rightarrow y=6\cdot3\Rightarrow y=18\)

Vậy \(x=42\)         và                 \(y=18\)

23 tháng 10 2016

a) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-2}=\frac{14}{1}=14\)

=> \(\begin{cases}x=28\\y=42\end{cases}\)

b) Từ 2x = 7y => \(\frac{2x}{14}=\frac{7y}{14}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{7+2}=\frac{36}{9}=4\)

=> \(\begin{cases}x=28\\y=8\end{cases}\)

c) Từ \(\frac{x}{y}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-7}=\frac{20}{-4}=-5\)

=> \(\begin{cases}x=-35\\y=-15\end{cases}\)

d) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow\begin{cases}x=2k\\y=3k\end{cases}\)

Vì xy = 24 => 2k.3k = 24 => 6k2 = 24 => k2 = 4 => k = \(\pm\) 2

Với k = 2 => \(\begin{cases}x=4\\y=6\end{cases}\)

Với k = -2 => \(\begin{cases}x=-4\\y=-6\end{cases}\)

23 tháng 10 2016

mọi người làm ơn giúp mk vớibucminh

18 tháng 7 2019

a)Ta có : 2x+2y-z-7=0 => 2x+2y-z=7

Ta có : \(x=\frac{y}{2}=>\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\)

Mà \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)nên  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}=\frac{2x+2y-z}{4+8-5}=\frac{7}{7}=1\)

Từ \(\frac{x}{2}=1=>x=2\)

Từ\(\frac{y}{4}=1=>y=4\)

Từ \(\frac{z}{5}=1=>z=5\)

 \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}\)

18 tháng 7 2019

Cam on

29 tháng 10 2016

C, CHO 7X=3Y VA X -Y =16

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{16}{-4}=-4\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=-4.3\\y=-4.7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=-28\end{cases}}}\)

bạn viết lại đề đi đè gì mà sai hết

7 tháng 10 2016

a) Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)

=> \(\begin{cases}x=6\\y=14\end{cases}\)

b) Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)

=> \(\begin{cases}x=10\\y=4\end{cases}\)

7 tháng 10 2016

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.7=14\end{cases}\)

Vậy x = 6; y = 14

b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=2.5=10\\y=2.2=4\end{cases}\)

Vậy x = 10; y = 4

18 tháng 10 2018

i don't no

18 tháng 10 2018

nguyen tran phuong vy: vt sai kìa, phải là I don't know

24 tháng 9 2019

Câu a,câu d mk làm rồi nhé

b, Ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)=> \(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2-y^2}{25-9}=\frac{4}{16}=\frac{1}{4}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{25}=\frac{1}{4}\\\frac{y^2}{9}=\frac{1}{4}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x^2=\frac{25}{4}\\y^2=\frac{9}{4}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=\pm\frac{5}{2}\\y=\pm\frac{3}{2}\end{cases}}\)

c, Đặt : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=3k\end{cases}}\)

=> x.y = 2k.3k = 6k2

=> 6k2 = 54

=> k2 = 9

=> k = \(\pm3\)

Như vậy ta tìm được x = 6  , y = 9 hay x = -6 , y = -9

24 tháng 9 2019

a) Từ \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\Rightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{124}{62}=2\)

\(\Rightarrow x=15.2=30;\)

\(y=20.2=40;\)

\(z=28.2=56\)

Vậy x = 30; y = 40 ; z = 56

b) Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=k\)

\(\Rightarrow x=5k;y=3k\)

Khi đó \(x^2-y^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(5k\right)^2-\left(3k\right)^2=4\)

\(\Rightarrow5^2.k^2-3^2.k^2=4\)

\(\Rightarrow25.k^2-9.k^2=4\)

\(\Rightarrow k^2.\left(25-9\right)=4\)

\(\Rightarrow k^2.16=4\)

\(\Rightarrow k^2.4^2=2^2\)

\(\Rightarrow k^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow k=\pm\frac{1}{2}\)

Nếu \(k=\frac{1}{2}\Rightarrow x=5.\frac{1}{2}=\frac{5}{2};y=3.\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

Nếu \(k=-\frac{1}{2}\Rightarrow x=-\frac{1}{2}.5=-\frac{5}{2};y=-\frac{1}{2}.3=-\frac{3}{2}\)

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : \(\left(\frac{5}{2};\frac{3}{2}\right);\left(-\frac{5}{2};-\frac{3}{2}\right)\)

c) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=3k\)

Khi đó xy = 54

<=> 2k.3k = 54

=> 6.k2 = 54

=> k= 9

=> k2 = 32

=> \(k=\pm3\)

Nếu k = 3 => x = 2.3 = 6 ; y = 3.3 = 9

Nếu k = - 3 => x = 2.(-3) = 6 ; y 3.(-3) = 9

Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn là : (6;9) ; (-6;-9)

28 tháng 9 2018

dễ vãi

29 tháng 10 2016

A:

Đặt \(k=\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\)

Ta có :

 \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=k.4\\y=k.7\end{cases}}\)

Theo bài ra ta có :

\(x.y=112\Rightarrow k.4.k.7=112\Rightarrow28.k^2=112\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=\text{±}2\)

TH1 : k=2

=> \(\hept{\begin{cases}x=2.3\\y=2.7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=14\end{cases}}}\)

Th2 : k=-2

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2.3\\y=-2.7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-14\end{cases}}}\)

còn câu b thì trong sách có đó