Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích đáy lăng trụ là:
\(S=\dfrac{1}{2}\cdot2x=x\left(cm^2\right)\)
\(V=S\cdot h\)
=>x=V/h=3(cm)
A B C D E F H G L M N P
Độ dài chiều rộng của hình chữ nhật ABCD là:
20 + 40 = 60 (m)
Độ dài chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
40 + 10 + 35 = 85 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
60 . 85 = 5100 (m2).
Diện tích tam giác vuông HEN là:
\(\dfrac{10.20}{2}\)= \(\dfrac{200}{2}=100\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác vuông AHG là:
\(\dfrac{20.40}{2}=\dfrac{800}{2}=400\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác vuông MLP là:
\(\dfrac{15.50}{2}=\dfrac{750}{2}=375\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông EBNF là:
\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=\dfrac{1925}{2}=962,5\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông GMCL là:
\(\dfrac{\left(40+15\right).15}{2}=\dfrac{825}{2}=412,5\left(m^2\right)\)
Tổng diện tích các hình nằm ngoài hình gạch sọc và nằm trong hình chữ nhật ABCD là:
100 + 400 + 375 + 962,5 + 412,5 = 2250 (m2).
Diện tích hình sọc dọc là:
5100 - 2250 = 2850 (m2).
Vậy diện tích hình sọc dọc là 2850m2.
Ta có:
SABCD=(40+10+35).(20+40) = 5100 (cm2)
S1=\(\dfrac{40.20}{2}=400\left(cm^2\right)\)
S2=\(\dfrac{10.20}{2}=100\left(cm^2\right)\)
S3=\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=962,5\left(cm^2\right)\)
S4=\(\dfrac{50.15}{2}=375\left(cm^2\right)\)
S5=\(\dfrac{\left(15+40\right).15}{2}=412,5\left(cm^2\right)\)
=> Shình gạch sọc= S - ( S1+S2+S3+S4+S5)= 5100-(400+100+962,5+375+412,5)=2850(cm2)
Thể tích cần tính bằng thể tích của hình chóp có chiều cao 2cm
Đáy là hình vuông cạnh dài 2m. Diện tích đáy Sđ = 22 = 4(m2)
Thể tích hình chóp : V = 1313.S.h = 1313.4.2 = 8383
b) Số vải bạt cần tính chính là diện tích của bốn mặt (hay là diện tích xung quanh) mỗi mặt là một tam giác cân.
Để tính diện tích xung quanh ta cần phải tính được trung đoạn tức là đường cao SH của mỗi mặt
SH2 = SO2 + OH2 = SO2+ (BC2)2(BC2)2 = 22 + 12 = 5
SH = √5 ≈ 2,24m
Nên Sxq = p.d = 1212 2.4.2.24 = 8,96 (m2)
Thể tích cần tính bằng thể tích của hình chóp có chiều cao 2cm
Đáy là hình vuông cạnh dài 2m. Diện tích đáy Sđ = 22 = 4(m2)
Thể tích hình chóp : \(V=\dfrac{1}{3}.S.h=\dfrac{1}{3}.4.2=\dfrac{8}{3}\)
b) Số vải bạt cần tính chính là diện tích của bốn mặt (hay là diện tích xung quanh) mỗi mặt là một tam giác cân.
Để tính diện tích xung quanh ta cần phải tính được trung đoạn tức là đường cao SH của mỗi mặt
\(SH^2=SO^2+OH^2=SO^2+\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2=2^2+1^2=5\)
\(SH=\sqrt{5}\approx2,24m\)
Nên Sxq = p.d = \(\dfrac{1}{2}\) 2.4.2.24 = 8,96 (m2)
S1=\(\dfrac{30.41}{2}=615\left(cm^2\right)\)
S2=\(\dfrac{\left(30+20\right).50}{2}=1250\left(cm^2\right)\)
S3=\(\dfrac{19.20}{2}=190\left(cm^2\right)\)
S4=\(\dfrac{19.56}{2}=532\left(cm^2\right)\)
S5=\(\dfrac{\left(19+16\right).34}{2}=595\left(cm^2\right)\)
S6=\(\dfrac{16.20}{2}=160\left(cm^2\right)\)
=> S= S1 + S2 +S3 +S4 +S5 +S6= 615+1250+190+532+595+160=3342(m2)
a: \(V=s\cdot h=10\cdot15\cdot10=1500\left(cm^3\right)\)
b: \(S_{Đáy}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4=6\left(cm^2\right)\)
\(V=S\cdot h=6\cdot10=60\left(cm^2\right)\)
Thể tích hình hộp chữ nhật là V1 = 5.5.3 = 75
Vì OI = IJ , IJ = AA' = 3 và SJ = 9 nên OI = 3 và SO = 3
\(\Rightarrow A_1B_1C_1D_1\) là hình vuông cạnh 2,5
Vậy thể tích hình chóp S.A1B1C1D1 là :
\(V_2=\dfrac{1}{3}.3.2,5.2,5=6,25\)
Thể tích hình chóp S.A'B'C'D' là :
\(V_3=\dfrac{1}{3}.6.5.5=50\)
Vậy thể tích cần tính là : \(V=V_1+V_3-V_2=118,75\)
Hình g gồm ba hình hộp chữ nhật. Hai hình hộp chữ nhật có đáy là hình chữ nhật có kích thước là 5 và 8, chiều cao hình hộp 17; một hình hộp chữ nhật có đáy là hình chữ nhật có hai cạnh là 25 và 10 và đường cao hình hộp là 17.
Thể tích hai hình hộp là: 2.(5.8).17= 1360 (đvtt)
Thể tích hình hộp còn lại là:(25.10).17=4250 (đvdt)
Thể tích hình g là: V=1360 + 4250 =5610 (đvdt)