K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)

(1) ( 2)(3) => \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

\(m=25,12+1,2.36,5-0,6.2=67,72\left(g\right)\)

Đáp án A.

Câu 3: Hoà tan hết 1,360 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:A. 2,44 B. 4,42 C. 24,4 D. 4,24Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?A. 55,5 B. 91,0 C. 90,0 D. 71,0Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam...
Đọc tiếp

Câu 3: Hoà tan hết 1,360 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:

A. 2,44 B. 4,42 C. 24,4 D. 4,24

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 55,5 B. 91,0 C. 90,0 D. 71,0

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 7,23 B. 7,33 C. 4,83 D. 5,83

Câu 6: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là A. 31,45 gam B. 33,99 gam C. 19,025 gam D. 56,3 gam

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thì khối lượng dung dịch tăng 5,55. Khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (gam):

A. 2,95 và 3,0 B. 4,05 và 1,9 C. 3,95 và 2,0 D. 2,7 và 3,25

Câu 11: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 7,92 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 9,32. B. 10,98. C. 12,06. D. 11,84

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 8,72 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hoà X bằng HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 15,84. B. 18,02. C. 16,53. D. 17,92

0
20 tháng 12 2020

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ !!!

20 tháng 12 2020

Chọn A

\(\hept{\begin{cases}\text{Mg, Al, Zn : x mol}\\\text{Fe : y mol}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\text{nx + 2y = 0,05.2}\\\text{nx + 2y = 2.}\left(\frac{\text{5,763 - 2}}{71}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)y = 0,006\(\Rightarrow\) %m\(_{Fe}\) = 16,8 %

12 tháng 4 2021

Hòa tan hỗn hợp 1,69g Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được Vml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:

A.20

B.40

C.30

D.10

Giải thích:

\(H2SO4.3SO3+H2O=4H2SO4\)

\(n\left(o\le um\right)=0.005mol\)

\(\Rightarrow nH2SO4=0.005.4=0.02mol\)

\(H2SO4+2KOH=K2SO4+H2O\)

\(\Rightarrow nKOH=0.04\)

\(\Rightarrow\) Giá trị của V là: 40

không biết có đúng không nữa.........Chủ đề 14: Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại-Phương pháp giải theo bảo toàn electron

24 tháng 4 2020

Bài bạn này làm sai rồi nhé.

23 tháng 2 2016

Na + H2O ---> NaOH + 1/2H2;

x                      x           x/2

NaOH + HCl ---> NaCl + H2O;

0,1         0,1

Dung dịch X gồm NaCl và NaOH dư;

Số mol NaOH dư = x - 0,1 mol; lượng NaOH dư được trung hòa bằng 0,02 mol HCl nên: x - 0,1 = 0,02 hay x = 0,12 mol.

Vậy: m = 23.0,12 = 2,76 g; V = 0,06.22,4 = 1,344 lít.

19 tháng 2 2017

E có 1 chút nhầm lẫn ở câu cuối

Mg + 2HCl ‐> MgCl + H ﴾1﴿ 2Al + 6HCl ‐> 2AlCl + 3H ﴾2﴿ Fe + 2HCl ‐> FeCl + H ﴾3﴿

Theo bài ra ta có : H2 = = 0,4 ﴾mol﴿
Thep ptpu ﴾1﴿﴾2﴿﴾3﴿ ta thấy HCl = H2 = 0,4 .2 = 0,8 ﴾mol﴿
=> HCl = 0,8 .36,5 = 26,8 ﴾g﴿
Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng : m hỗn hợpMg ,Al,Fe + HCl= m muối MgCl , ALCL , FeCl + H
﴾=﴿ 15+26,8 =m+0,4.2
﴾=﴿ 41,8 =m +0,8
=> m=41,8 -0,8=41﴾g﴿
19 tháng 2 2017

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)

Theo bài ra ta có : nH2 =\(\frac{8,69}{22,4}\) = 0,4 (mol)

Thep ptpu (1)(2)(3) ta thấy

nHCl = 2nH2 = 0,4 .2 = 0,8 (mol)

=> m HCl = 0,8 .36,5 = 26,8 (g)

Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng : m hỗn hợpMg ,Al,Fe +m HCl= m muối MgCl2 , ALCL3, FeCl2 +mH2

(=) 15+26,8 =m+0,4.2

(=) 41,8 =m +0,8

=> m=41,8 =0,8=41(g)

7 tháng 8 2016

nH2=0,6mol

PTHH: 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2     

            0,4<-1,2<--0,4  <-   0,6

=> mAl=0,4.27=10,8g

=> m AL2O3=21-10,8=10,2g

=> nAl2O3=0,1mol

PTHH: Al2O3+6HCl=> 2AlCl3+3H2O

            0,1--->0,6------>0,2----->0,3

PTHH: AlCl3+3NaOH=> Al(OH)3+3NaCl

nAl(OH)3=0,4mol

 nAlCl3=0,4+0,2=0,6mol 

ta có :    0,6   :                0,4

=> n AlCl3 dư theo n nAl(OH)3

p/ư:         0,4<-1,2<------0,4--->1,2

=>  V (NaOH) cần dùng là : V=1,2:0,5=2,4l