Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)
b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)
c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)
d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)= \(\dfrac{-22}{21}\)
Bài 5
a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\) b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\) d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)
e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-23}{7}\) f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)
g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\) h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)+ \(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)
Là hát bài : Ngày xuân long phụm sum vầy
Mừng Tết đến, vạn lộc đến nhà nhà
Cánh mai vàng, cành đào hồng thắm tươi
Chúc cụ già được sống lâu, sống thọ
Cùng con cháu sang năm lại đón Tết sang.
Và kính chúc người người sẽ gặp lành
Tết sau được nhiều lộc hơn Tết nay
Tết đến đoàn tụ cùng ở bên bếp hồng.
Và nồi bánh chưng xanh chờ Xuân đang sang
Ao trắng nơi nơi
Khắp phố người người đi hái lộc
Đẹp xinh đất trời màu áo trắng
tung bay cùng muôn ngàn hoa.
Trong tiếng trống Xuân
long phụng về đây sum vầy
Phát lộc tài ở khắp nơi phố phường
Một năm mới an khang, bình an bên nhau.
link: Ngày Xuân Long Phụng Sum Vầy - Mina Young x Thầy Giáo Ba x Noway | Official Music Video - YouTube
Ta có các quy luật sau:
\(\left(1+3\right)-2=2\)
\(\left(2+2\right)-3=1\)
\(\left(5+5\right)-6=4\)
Vậy dòng cuối là:
\(\left(5+9\right)-5=9\)
Số điền vào là 9
(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)
Chu vi hình vuông là 16 cm nên cạnh hình vuông bằng 4 cm
Diện tích hình vuông bằng: 4.4 = 16 cm22.
Diện tích bốn hình thang cân (bằng nhau) phía ngoài hình vuông bằng: 28 - 16 = 12 cm22.
Hình thang cân AEGB có diện tích bằng: 12 : 4 = 3 cm22.
Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện
17-13=4
15-6=9
14-8=6
19-12=7
23-15=8
27-25=2
23-18=5
Suy ra: 12-x=3
=> x=12-3=9
Đáp án C
Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.
=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3
=> Đáp án là 15 hoặc 9
Đáp án: c
Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15
a; \(\dfrac{x-1}{12}\) = \(\dfrac{5}{3}\)
\(x-1\) = \(\dfrac{5}{3}\) \(\times\) 12
\(x\) - 1 = 20
\(x\) = 20 + 1
\(x\) = 21
b; \(\dfrac{-x}{8}\) = \(\dfrac{-50}{x}\)
-\(x\).\(x\) = -50.8
-\(x^2\) = -400
\(x^2\) = 400
\(\left[{}\begin{matrix}x=-20\\x=20\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-20; 20}
c; \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{14}{x+1}\)
\(x\).(\(x\)+1) = 14.3
\(x^2\) + \(x\) = 42
\(x^2\) + \(x\) - 42 = 0
\(x^2\) - 6\(x\) + 7\(x\) - 42 = 0
\(x\).(\(x\) - 6) + 7.(\(x\) - 6) = 0
(\(x\) - 6).(\(x\) + 7) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-7; 6}
d; \(x-\dfrac{2}{9}\) = \(\dfrac{1}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{2}{9}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{18}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{7}{18}\)
2. Các cặp số đối với nhau là:
\(\dfrac{-5}{6}\) và \(\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{-40}{-10}\) và \(\dfrac{40}{-10}\)
Hoạt động đáng nhớ nhất của em đó là nhà em nấu bánh chưng 3 ngày, làm 200 cái bánh chưng để bán ngày Tết.
Nó tuyệt vời không thể tả, vô cùng mệt mỏi, đúng hơn là rất mệt. Nhà em có thêm thằng nhóc 2 tuổi mấy nữa, nhưng mà em biết mình cần phải giúp đỡ ba mẹ. Chung quy lý do làm nhiều bánh bán vậy cũng là vì nhà không có tiền:")
Mỗi cái công đoạn gọt cả 2 rổ hành thôi là đủ để làm em khóc như mưa theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa trắng (cả gừng nữa nhưng không cay mắt em). Các phần còn lại như rửa lá dong, cắt lá, đậu, nếp,... thì ba mẹ em làm.
Mệt nhất là công đoạn dọn lại cái nhà, em nhớ mãi tới già (em chắc chắn thế). Dù đã gói trên bàn nhưng mà nào là đậu, thịt mỡ,... ra nhà rất nhiều. Rửa đồ đạc thì khỏi nói, một đống luôn ạ. Phận làm con tự hiểu mình làm ít thì mình phải dọn nhà, tùm lum thứ: lá rác bỏ xuống, ba cái đậu, rồi gạo tẻ.
Đó là hoạt động mà sau này, em nghĩ rằng: dù mình có bị mất trí nhớ tạm thời em cũng sẽ nhớ về nó đầu tiên.
Em xin hết:")
Trong kì nghỉ dài vừa rồi, kỉ niệm đáng nhớ nhất của em là khi em được bố mẹ hướng dẫn gói bánh chưng.
Sáng 29 Tết, nhà em ai cũng dậy từ sáng sớm, nói đúng hơn thì là thức trắng đêm để gói bánh chưng. Em thì vẫn có ý định ngủ và không tham gia cùng mọi người. Em chơi cả tối, thấy mọi người không nói năng hay chỉ trích gì nên vô tư lên giường. Ai dè, em vừa lên nằm được khoảng 20 phút, gia đình em đã chạy ào vào phòng rồi bắt ai dậy gói bánh chưng. Lúc đó em kiểu hoang mang, không hiểu chuyện gì xảy ra. Hoang mang tới mức 10 phút sau, em vừa gói bánh vừa suy nghĩ mình đang làm gì cơ. Lúc đó cũng là lần đầu em gói bánh nên em gói có mấy cái rất xấu. Có cái khi em chưa tỉnh ngủ, gói cái bánh còn không có đỗ với thịt, đến lúc luộc mới phát hiện ra.... Thế là em cứ thức để gói bánh nguyên cả 29 Tết hôm ấy.
Hôm sau cúng 30 Tết, em lăn ra giường cả ngày luôn ạ. Kiểu thân như rã rời á=)
< Em không giỏi văn nên viết hơi ngắn, mong cô với mọi người thông cảm ạ!>