Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.
Đáp án C
(2) Sai. K phải tất cả các loài vi khuẩn.
(3) Sai. Sinh vật phân giải là những sinh vật biến đổi chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại môi trường.
(4) Sai. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bậc dinh dưỡng bậc 2 (chuỗi thức ăn bắt đầu là SVXS)
Đáp án A
Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A
II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.
III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình
Đáp án B
Các ví dụ về sinh vật phân giải là:I,II,V
Ý II, III không phân giải thành các chất vô cơ
Đáp án A
Các câu không đúng: (2), (5) và (6).
(2) Một số loài vi sinh vật có khả năng tự dưỡng.
(5) Mỗi HST đều gồm 2 thành phần: Quần xã sinh vật và Sinh cảnh.
(6) VSV không là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn.
Đáp án C
Khi nói về thành phần của hệ sinh thái, các phát biểu đúng là: I
II sai, giun đất là SVPG.
III sai, SVPG chuyển hoá chất hữu cơ thành vô cơ.
IV sai, xác chết của sinh vật xếp vào thành phần vô sinh
Chọn đáp án B.
Các phát biểu I, II, IV đúng. Phát biểu III, V sai.
ý III – Sai vì vi khuẩn lam được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
ý V – Sai. Vi khuẩn lam thuộc vi khuẩn là sinh vật sản xuất.
Đáp án B
Các phát biểu I, II, IV – Đúng. Phát biểu III, V sai. → Đáp án B
III – Sai. Vì vi khuẩn lam được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
IV – Sai. Vi khuẩn lam thuộc vi khuẩn là sinh vật sản xuất
- Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
- Có 3 nhóm sinh thái cơ bản: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người, các nhân tố này có các điểm khác nhau cơ bản sau:
+ Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động của sinh vật lên sinh vật.
+ Nhân tố con người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.
- Vai trò của các nhân tố sinh thái: mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể, có giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái và sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sinh vật theo các quy luật nhất định đó là các quy luật sinh thái cơ bản. Kết quả của sự tác động qua lại có tính quy luật giữa các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi sinh thái quan trọng, đặc biệt là hình thành nhịp sinh học của sinh vật.
Đáp án C
1. - Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:
+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.
+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.
+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).
Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.