Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc
ăn sâu bọ : các răng đều nhọn
gặm nhấm : răng cửa lớn , có khoảng trống hàm
ăn thịt : răng nanh dài nhọn , răng hàm hẹp bên và sắc
Vì nó ít bị tấn công bởi đv ăn thịt nên đâu cần chạy quá nhanh.
vì nó ít bị tấn công bởi động vật ăn thịt nên không cần chạy quá nhanh^-^
- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:
Trả lời:
- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp
Bộ guốc chẵn | Bộ guốc lẻ |
Gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau | Gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả |
Có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại | Ăn thực vật không nhai lại |
Đa số sống đàn | - Sống đàn: ngựa - Sống đơn độc: Tê giác 3 ngón |
VD: Lợn, bò, hươu | VD: Tê giác, ngựa |
- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:
bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Câu 26: Trong số các bộ thuộc lớp thú, bộ nào tiến hóa nhất?
A. Bộ thú huyệt. B. Bộ móng guốc. C. Bộ Gặm nhấm. D. Bộ linh trưởng.
Câu 27: Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ thú ăn sâu bọ?
A. Mèo, chuột đàn. C. Nhím, chuột đồng.
B. Sóc, cầy. D. Chuột trù, chuột chũi.
Câu 28: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và cá xương là gì?
A. Môi trường sống. B. Khe mang trần, da nhám. C. Kiếm ăn. D. Bộ xương.
Câu 30: Thế nào là động vật biến nhiệt?
A. Nhiệt độ thay đổi, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
B. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.
C. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường ổn định.
D. Cả A, B và C.
Câu 31: Thức ăn chủ yếu của thằn lằn là:
A. Cua, cá. B. Sâu bọ. C. Thực vật. D. Côn trùng.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Đáp án D
Thú móng guốc gồm 3 bộ: Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ voi