K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2017

Đáp án là A

Ta có: (x - 4).1000 = 0 nên x - 4 = 0 (vì 1000 ≠ 0)

Suy ra ta có: x - 4 = 0 ⇔ x = 4

16 tháng 1 2015

3) tổng có số ước la (10 +1)(1 + 1) = 11.2 = 22 ước dó

2) ta có x( x - 3) < 0 nên x và x -3 trái dấu nhau mặt khác x > x-3 nên :

x > 0 và x - 3 < 0 => x < 3 vạy chung lại ta có    0 < x < 3 do x nguyên nên x = 1, x = 2

16 tháng 1 2015

2) x = 1, x= 2

3 số các ước la (10 +1)( 1+1) = 22

3 tháng 9 2018

a ) x -13 = 2005

=> x = 2018

A={2018}

Vậy A có 1 phần tử

b)  (x - 8)(x - 9 ) =0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x-9=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=8\\x=9\end{cases}}\)

B= {8;9}

Vậy B có 2 phần tử

3 tháng 9 2018

a)A={2018}

b)B={9}

c)C={0;1;2;...}

d)D={∅}

tk mk nha!

16 tháng 11 2016

Ta có :

\(\begin{cases}x⋮25\\x⋮30\end{cases}\)\(\Rightarrow x\inƯC_{\left(25;30\right)}\)

Mà ƯCLN(25;30)=300

=> \(x\in\left\{0;300;600;900;...\right\}\)

Mà 500 < x < 1000

=> x = 600 ; x = 900

Vậy x = 600 ; x = 900

16 tháng 11 2016

Vì x \(⋮\)25;x\(⋮\)30=>xϵBC(25;30)

ta có:

25=52

30=2.3.5

=>BCNN(25;30)=2.3.52=150

=>BC(25;30)={0;150;300;450;600;750;900;1050.....}

Mà 500<x<1000=>xϵ{600;750;900}

3 tháng 11 2016

\(\left(x+5\right).\left(x+37:34-32.3-451\right)=0\)

\(\Rightarrow x+5=0\) hoặc \(x+37:34-32.3-451=0\)

TH1:\(x+5=0\)

\(x=0-5\)

\(x=-5\)

TH2:\(x+37:34-32.3-451=0\)

\(x+37:34-32.3=451\)

\(x+37:34-96=451\)

\(x+37:34=451+96\)

\(x+37:34=547\)

\(x+\frac{37}{34}=547\)

\(x=547-\frac{37}{34}\)

\(x=\frac{18561}{34}\)

Vậy \(x=-5\) hoặc \(x=\frac{18561}{34}\)

Số to thế kia chắc mk lm sai hoặc đề sai mk cx lâu ko hk cái này nên quên

 

 

3 tháng 11 2016

vì (x+5).(x+37:34-32.3-451)=0 nên 1 trong 2 kết quả là 0.

vì (x+5) sẽ lớn hơn 0 nên giá trị này không được,vậy chỉ còn giá trị còn lại đó là(x+37:34-32.3-451)

vì (x+37:34-32.3-451) nên (x+37:34-32.3) sẽ bằng 451.

32.3=96

37:34=1,0882352

(x + 1,0882352)=451 + 96=547

x=547-1,882352=545,11765

17 tháng 6 2017

a) Vì 12 + 8 = 20 nên A = {20}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử .

b) Vì 7 - 7 = 0 nên B = {0}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử .

c) Vì số nào nhân 0 cũng bằng 0 nên C = {0;1;2;3;...}

Tập hợp C có vô số phần tử .

d) Vì x không thỏa mãn nên D = {\(\varphi\)}

15 tháng 4 2017

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D \(\in\varnothing\)

20 tháng 10 2021

TL ;

A = { x E N / 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

B = { x E N / 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

C = { x E N / 0 ; 1 }

D = { x E N / 0 ; x ; y }

Chúc bạn học tốt nhé !

13 tháng 9 2021

a, C = ( 7 )

b, D = ( 35 )

c, E = ( 0 )

xin tiick

13 tháng 9 2021

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};

b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};

c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};

d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.

a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.

Do đó: C = {7}

b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.

Do đó: D = {35}

c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.

Do đó: E = {0}

d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.

Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).

@Ngien

15 tháng 4 2017

Tìm số tự nhiên x, biết :

a) \(x:13=41\)

\(x=41.13\)

\(x=533\)

b) \(1428:x=14\)

\(x=1428:14\)

\(x=102\)

c) \(4x:17=0\)

\(4x=0.17\)

\(4x=0\)

\(x=0:4\)

\(x=0\)

d) \(7x-8=713\)

\(7x=713+8\)

\(7x=721\)

\(x=721:7\)

\(x=103\)

e) \(8\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x-3\right)=0:8\)

\(x-3=0\)

\(x=0+3\)

\(x=3\)

g) \(0:x=0\)

\(x\) là số chia \(\Rightarrow x\ne0\). \(0:x=0\) \(\Rightarrow\) \(x.0=0\). Vì mọi số nhân với 0 đều bằng 0 nên \(x\in N;x\ne0\)

15 tháng 4 2017

a) x : 13 = 41

=> x = 41 . 13

=> x = 533

b) 1428 : x = 14

=> x = 1428 : 14

=> x = 102

c) 4x : 17 = 0

=> 4x = 0 : 17

=> 4x = 0

=> x = 0 : 4

=> x = 0

d) 7x - 8 = 713

=> 7x = 713 + 8

=> 7x = 721

=> x = 721 : 7

=> x = 103

e) 8 ( x - 3 ) = 0

=> x - 3 = 0 : 8

=> x - 3 = 0

=> x = 0 + 3

=> x = 3

g) 0 : x = 0

=> x thuộc N*

18 tháng 5 2017

a, x= 203

b, 6.x= 613+5= 618=618:6=103

c, x=1

d, x là số tự nhiên bất kì khác 0

8 tháng 6 2017

a) \(x=2436:12=203\).
b) \(6x-5=613\)\(\Leftrightarrow6x=613+5\)\(\Leftrightarrow6x=618\)\(\Leftrightarrow x=103\).
c) \(12.\left(x-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow x-1=0:12\)\(\Leftrightarrow x-1=0\)\(\Leftrightarrow x=0+1=1\).
d) \(0.x=0\) suy ra x là số tự nhiên bất kì khác 0.