Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)
\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình
a) \(A=\sqrt{64}+4\sqrt{4}+2016=\sqrt{8^2}+4.\sqrt{2^2}+2016=8+4.2+2016=2032\)
b) \(B=2\sqrt{8}-3\sqrt{18}+4\sqrt{128}-5\sqrt{32}=4\sqrt{2}-9\sqrt{2}+32\sqrt{2}-20\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{2}\left(4-9+32-20\right)=7\sqrt{2}\)
a,
\(A=\sqrt{8}^2+2.\sqrt{8}.\sqrt{2}+\sqrt{2}^2+2014\)
\(=\left(\sqrt{8}+\sqrt{2}\right)^2+2014\)
ai nay dung kinh nghiem la chinh
cau a)
ta thay \(10+6\sqrt{3}=\left(1+\sqrt{3}\right)^3\)
\(6+2\sqrt{5}=\left(1+\sqrt{5}\right)^2\)
khi do \(x=\frac{\sqrt[3]{\left(\sqrt{3}+1\right)^3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{5}}\)
\(x=\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}{1+\sqrt{5}-\sqrt{5}}\)
\(x=\frac{3-1}{1}=2\)
suy ra
x^3-4x+1=1
A=1^2018
A=1
b)
ta thay
\(7+5\sqrt{2}=\left(1+\sqrt{2}\right)^3\)
khi do
\(x=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^3}-\frac{1}{\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^3}}\)
\(x=1+\sqrt{2}-\frac{1}{1+\sqrt{2}}=\frac{\left(1+\sqrt{2}\right)^2-1}{1+\sqrt{2}}=\frac{2+2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\)
x=2
thay vao
x^3+3x-14=0
B=0^2018
B=0
\(A=2\sqrt{5}-\sqrt{45}+2\sqrt{20}=2\sqrt{5}-\sqrt{3^2.5}+2\sqrt{2^2.5}=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+4\sqrt{5}=3\sqrt{5}\)
\(B=\left(\sqrt{18}-\frac{1}{2}\cdot\sqrt{32}+12\sqrt{2}\right):\sqrt{2}=\left(3\sqrt{2}-\frac{1}{2}\cdot4\sqrt{2}+12\sqrt{2}\right):\sqrt{2}\)
\(=13\sqrt{2}:\sqrt{2}=13\)
\(C=\left(\sqrt{12}+2\sqrt{27}-3\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{3}=\left(2\sqrt{3}+6\sqrt{3}-3\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{3}=5\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}=15\)
\(D=\sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72}=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+9\sqrt{2}+6\sqrt{2}=-\sqrt{5}+15\sqrt{2}\)
Bài làm:
a) Tại x = 2 thì giá trị của B là:
\(B=-\frac{10}{2-4}=\frac{-10}{-2}=5\)
b) Ta có:
\(A=\frac{x+2}{x+5}+\frac{-5x-1}{x^2+6x+5}-\frac{1}{1+x}\)
\(A=\frac{x+2}{x+5}-\frac{5x+1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{1}{x+1}\)
\(A=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)-5x-1-\left(x+5\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{x^2+3x+2-5x-1-x-5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{x^2-3x-4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{x-4}{x+5}\)
c) Ta có: \(P=A.B=\frac{x-4}{x+5}\cdot\frac{-10}{x-4}=\frac{-10}{x+5}\)
Để \(-\frac{10}{x+5}\inℤ\Rightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
=> \(x\in\left\{-15;-10;-7;-6;-4;-3;0;5\right\}\)
a) \(B=\frac{-10}{x-4}\)( ĐKXĐ : \(x\ne4\))
Tại x = 2 ( tmđk ) thì \(B=\frac{-10}{2-4}=\frac{-10}{-2}=5\)
b) \(A=\frac{x+2}{x+5}+\frac{-5x-1}{x^2+6x+5}-\frac{1}{1+x}\)
ĐKXĐ : \(x\ne-5,x\ne-1\)
\(A=\frac{x+2}{x+5}-\frac{5x+1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{1}{x+1}\)
\(A=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{5x+1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{1\left(x+5\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{x^2+3x+2-5x-1-x-5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{x^2-3x-4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}=\frac{x-4}{x+5}\)
c) \(P=A\cdot B=\frac{x-4}{x+5}\cdot\frac{-10}{x-4}=\frac{-10}{x+5}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-5\))
Để P nguyên => \(\frac{-10}{x+5}\)nguyên
=> -10 chia hết cho x + 5
=> x + 5 thuộc Ư(-10) = { ±1 ; ±2 ; ±5 ; ±10 }
x+5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | -4 | -6 | -3 | -7 | 0 | -10 | 5 | -15 |
Các giá trị của x đều tmđk
Vậy x = { -4 ; -6 ; -3 ; -7 ; 0 ; -10 ; 5 ; -15 }
a) \(\sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72}\)
= \(2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+9\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)
= \(-\sqrt{5}+15\sqrt{2}\)
b) \(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+\sqrt{84}\)
= \(\left(2\sqrt{7}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)
= \(2.7-2\sqrt{21}+7+2\sqrt{21}=14+7=21\)
c) \(\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2-\sqrt{120}\)
= \(6+2\sqrt{6}.\sqrt{5}+5-2\sqrt{30}\)
= \(11+2\sqrt{30}-2\sqrt{30}=11\)
d) \(\left(\dfrac{1}{2}-\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{200}\right):\dfrac{1}{8}\)
= \(\left(\dfrac{1}{2}-\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+8\sqrt{2}\right).8\)
= \(4-4\sqrt{2}-12\sqrt{2}+64\sqrt{2}=4+48\sqrt{2}\)
Bài này dễ ẹc ( đâu có khó đâu :)) )
a) \(\sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72}\)
\(=\sqrt{2^2.5}-\sqrt{3^2.5}+3\sqrt{3^2.2}+\sqrt{6^2.2}\)
\(=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+9\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)
\(=\left(2-3\right)\sqrt{5}+\left(9+6\right)\sqrt{2}\)
\(=15\sqrt{2}-\sqrt{5}\)
b) \(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+\sqrt{84}\)
\(=\sqrt{2^2.7}.\sqrt{7}-2\sqrt{3}.\sqrt{7}+\sqrt{7}.\sqrt{7}+\sqrt{2^2.21}\)
\(=2.7-2\sqrt{21}+7+2\sqrt{21}\)
\(=14+7+\left(2-2\right)\sqrt{21}=21\)
c) \(\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2-\sqrt{120}\)
\(=6+2\sqrt{30}+5-\sqrt{2^2.30}\)
\(=6+5+2\sqrt{30}-2\sqrt{30}=11\)
d) \(\left(\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{200}\right):\dfrac{1}{8}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{2}{2^2}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{10^2.2}\right):\dfrac{1}{8}\)
\(=\left(\dfrac{1}{4}\sqrt{2}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+8\sqrt{2}\right).8\)
\(=2\sqrt{2}-12\sqrt{2}+64\sqrt{2}=54\sqrt{2}\)
Hok tốt
bài 1
biểu thức có nghĩa khi x, y thỏa mãn đồng thời
\(\left\{{}\begin{matrix}x,y\ne0\\\dfrac{y}{x}\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow x.y>0}\)x, y khác 0
x.y>0
a) A = 3.2 2 − 2.3 2 + 4.6 2 = 24 2 (bấm máy 0.25)
b) B = 6 − 2 5 − ( 1 + 5 ) 2 = 5 − 1 2 − ( 1 + 5 ) 2 = 5 − 1 − 1 + 5
⇔ B = 5 - 1 - ( 1 + 5 ) = - 2