K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2017

cảm ơn

20 tháng 3 2019

Mọi người cái chỗ câu 2 á là CO2 nha mọi người

Với lại giải nhanh giùm mình nha, mai mình kiểm tra rồi

khocroikhocroikhocroikhocroi

20 tháng 3 2019

Với lại mọi người ơi cái chỗ câu 3c) á là sắt(III)oxit nha

5 tháng 11 2019

C2H6O + CuO ----> CH3CHO + H2O + Cu

n C2H6O=\(\frac{4,6}{46}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh

n Cu=n C2H6O=0,1(mol)

m Cu=0,1.64=6,4(g)

5 tháng 11 2019

Ta có:

\(n_{C2H6O}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:C2H6O+CuO\rightarrow CH3CHO+Cu+H2O\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{C2H6O}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

18 tháng 4 2018

Câu 1

  • Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
  • Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
    • Công thức của đơn chất: O2, Zn
    • Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.

Câu 2

Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)

Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)

18 tháng 4 2018

2.

a. Fe2O3 PTK: ( 56.2 ) + (16.3 ) = 160 (đvC)

b. Cu3(PO4)2 PTK: ( 64.3) + (31.2) + (16.4.2) = 382 (đvC)

8 tháng 7 2016

Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)

Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)

=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính

=> Đáp án A


 
8 tháng 7 2016

Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa

17 tháng 9 2017

Câu 1CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

22 tháng 9 2017

cảm ơn

20 tháng 6 2017

1>

heo đề bài: X + NaOH => X là axit cacboxylic hoặc este

Mặt khác: X tham gia phản ứng tráng bạc => X là este của axit fomic

CTTQ của X: HCOOR

HCOOR + NaOH---- HCOONa + ROH

0,1 0,1

MROH = 6/0,1 = 60 => R = 43: C3H7

X không phân nhánh nên X có CTCT là: HCOOCH2CH2CH3

20 tháng 6 2017

3>

nNaOH = 0,2 mol

nA= 0,1 mol

=> A là este 2 chức

- Lại có: A + NaOH => hỗn hợp 2 muối => A có dạng: R1-COO-R-OOCR2

R1-COO-R-OOC-R2 + 2NaOH --- R1COONa + R2COONa + R(OH)2

0,1 0,1 0,1 0,1

M muối = 0,1. ( R1 + R2 + 134) = 17,8 g

=> R1 + R2 = 44

R1 = 1: HCOONa thì R2= 43: C3H7COONa

R2=15: CH3COONa thì R2 = 29: C2H5COONa

Mặt khác: BTKL => mR(OH)2 = (16+ 8 -17,8).0,1 = 6,2

=> R(OH)2 = 62

=> R= 28 => C2H4(OH)2

X k phân nhánh nên có thể có 2 CTCT phù hợp là:

HCOO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH2-CH3

CH3COOCH2-CH2-OOCCH2CH3