Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹpnhư hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứngđáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua Hùng
Một người là Sơn Tinh – chúa vùng non cao. Một người làThuỷ Tinh – chúa vùngnước thẳm. Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện:"Ngày mai ai mang lễ vật gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng,voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước thi ta sẽ gả con gái cho”. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc, cưới được Mị Nương.Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nồi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mưa gió, bão lụt,dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.
có đòng ý
Tóm tắt : "Biết tin Hùng Vương thứ 18 kén rể cho Mị Nương, Sơn Tinh (thần núi), và thủy Tinh (thần nước) cùng đến cầu hôn. Trước hai chàng trai tài giỏi nhà vua bèn ra điều kiện kén rể. Hôm sau Sơn Tinh mang lễ vật đến trước nên rước được Mị Nương về, Thủy Tinh đến sau bèn đùng đủng nỏi giận đuổi đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh đành rút quân. Từ đấy hằng năm, Thủy Tinh vẫn làm mưa bão lũ lụt để trả thù Sơn Tinh. "
Nhà vua đúng là đã ngầm chọn Sơn Tinh. Chúng ta có thể thấy các sĩnh lễ vua yêu cầu : voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, đều là các thứ có trên cạn, rất dễ kiếm đối với Sơn Tinh. Bởi theo quan niệm của người xưa, nước là một thứ vô cùng đáng sợ, có thể phá tan hoang mọi thứ, quét sạch mùa màng, nhà cửa, tài sản. Hơn nữa nếu Mị Nương lấy Thủy Tinh làm chồng thì việc đến thăm con gái sẽ rất bất tiện ( chồng ở dưới nước ). Trong lúc bàn bạc với quần thần, nhà vua đã ngầm chọn Sơn Tinh nhưng không có lí do để chọn, đành phải đòi lễ vật.
Dàn ý
* Mở bài:
- Giới thiệu thầy giáo Ha- men: Yêu nước, yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc.
* Thân bài:
- Trang phục trang trọng khác ngày thường.
- Lời nói, dịu dàng, thương yêu không mắng học sinh, kiên nhẫn giảng bài cho các em đến phút cuối cùng (đặc biệt đối Phrăng).
- Hình ảnh đầy xúc động của thầy vào cuối buổi học.
* Kết bài:
- Hình ảnh đáng khâm phục và đáng kính trọng cùa thầy khiến chúng ta cảm động,...
-Thầy Ha-men là 1 người người yêu nghề và yêu nước sâu xắc.,.........
-Cách ăn mặc: thầy mặc những trang phục mà thầy chỉ dùng vào những ngày quan trọng(chiếc áo rơ-đanh-gót màu xanh lục, diêm la sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu)
-Giọng nói khác với bình thường: nhẹ nhàng, dịu dàng, trìu mến,.........
-Cử chỉ và thái độ......:ko quát mắng và giận dữ khi P-răng đến muộn và ko thuộc bài, thầy chỉ nhắc nhở và khuyên bảo.........
-Vào cuối buổi học giọng thầy như nghẹn lại, ko nói lên lời, thầy xúc động mạnh, người tái nhợt và khuôn mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn,,,,,
-Thầy Ha-men là 1 người người yêu nghề và yêu nước sâu xắc.,.........
-Cách ăn mặc: thầy mặc những trang phục mà thầy chỉ dùng vào những ngày quan trọng(chiếc áo rơ-đanh-gót màu xanh lục, diêm la sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu)
-Giọng nói khác với bình thường: nhẹ nhàng, dịu dàng, trìu mến,.........
-Cử chỉ và thái độ......:ko quát mắng và giận dữ khi P-răng đến muộn và ko thuộc bài, thầy chỉ nhắc nhở và khuyên bảo.........
-Vào cuối buổi học giọng thầy như nghẹn lại, ko nói lên lời, thầy xúc động mạnh, người tái nhợt và khuôn mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn,,,,,
*Nhận xét:
+hành vi của Lan là ko đúng,là ích kỷ
+nếu ai cũng như Lan thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ
*Nếu là bạn của Lan em sẽ:
+khuyên Lan nên tham gia các hoạt động của lớp,của trường
+giải thích để Lan hiểu được lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể:mở mang hiểu biết,xây dựng được quan hệ....
Lỗi sai: tiếng việt, linh động
Chữa : Tiếng Việt, hoạt động
Tiếng việt có thể diễn tả sinh dộng mọi trạng thái của con người
sai:tiếng việt;linh động
sửa:Tiếng việt;sinh động
Lỗi sai : linh động
Sửa : sinh động
-Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái của con người.
Thay từ linh động => sinh động
Sửa lại :
Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái của con người
Chúc bạn học tốt : >
Câu văn sẽ bị thay đổi cảm xúc nhấn mạnh.
Với từ kinh ngạc thể hiện một sự ngạc nhiên bất thường, bất ngờ ngay lúc đó. Còn ngỡ ngàng là thể hiện sự ngạc nhiên khi đã biết một tin gì đó trước.
Theo em, thái độ của nhân vật có thay đổi, vì sắc thái của từ "ngỡ ngàng" không mạnh bằng sắc thái của từ "kinh ngạc". Ở đây sử dụng "kinh ngạc" với ý nghĩa như rất ngỡ ngàng.
Hành động của nhà hàng : Làm theo những góp ý của người đi qua
- Lần 1 : Nhà hàng bỏ chữ " tươi "
- Lần 2 : Nhà hàng bỏ chữ " ở đây "
- Lần 3 : Nhà hàng bỏ chữ " có bán "
- Lần 4 : Nhà hàng cất biển
Theo em không nên vì nhà hàng treo biển để cho người ta biết ở đó có bán cá. Nếu nhà hàng cất biển thì người ta sẽ không biết mà mua.
Năm lần thay đổi biển hiệu của ông chủ cửa hàng cá khi nghe mọi người góp ý:
- Lần một:bỏ ngay chữ "tươi" đi
- Lần hai:bỏ ngay chữ "ở đây" đi
- Lần ba:bỏ ngay chữ "có bán" đi
- Lần tư:Nhà hàng cất nốt cái biển
Thái độ của chủ cửa hàng không có phản ứng,kiến nghị gì khi mọi người đề nghị như vậy;chủ nhà hàng còn làm theo lời những người qua đường mà không hề suy nghĩ lại kết quả của những hành động mình vừa làm.Chủ nhà hàng là người ba phải,nhu nhược,thiếu chính kiến,không có lập trường vững chãi.
Đáng lẽ chủ cửa hàng không nên nghe theo lời góp ý một cách quá vội vàng.Như lần một,lần hai,lần ba,sau khi xóa bỏ,những chữ còn lai trên bảng rất nực cười.Đến lần thứ tư thì nhà hàng phải cất nốt cái biển.Như vậy nếu còn để biển thì chữ "cá" còn lại trên bảng sẽ rất buồn cười,mà nếu không đề bảng thì cũng ít người biết nhà có bán cá mà mua được.Chủ nhà hàng bán cá bỗng dưng đã tự biến mình thành trò hề chỉ vì nghe răm rắp ý kiến của người khác mà không suy nghĩ lại hành động mình đã và đang làm.