K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

A: H2

B: HCl

C: FeCl2

D: FeCl3

E: NaOH

F: Fe(OH)3

G: Fe2O3

H: H2O

PTHH:

(1): Cl2 + H2 =(nhiệt)=> 2HCl

(2): 2HCl + Fe ===> FeCl2 + H2

(3): 2FeCl2 + Cl2 ===> 2FeCl3

(4): FeCl3 + 2NaOH ===> Fe(OH)3\(\downarrow\) + 2NaCl

(5): 2Fe(OH)3 =(nhiệt)=> Fe2O3 + 3H2O

(6): Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

19 tháng 2 2017

A: KCl

B: O2

D: K

G: Cl2

E: KOH

H: HCl

1) 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2

2) 2KCl =(điện phân nóng chảy)=> 2K + Cl2

3) 2K + 2H2O ===> 2KOH + H2

4) 2KOH + Cl2 ==> KCl + KClO + H2O

5) KOH + HCl ===> KCl + H2O

23 tháng 2 2020

mọi người giúp em với ạ em cảm ơn

I. Trắc nghiệm 1. Đại lượng nào sao đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử A. Tỷ khối B. Số lớp e C. Số e lớp ngoài cùng D. Điện tích hạt nhân 2. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2 công thức hc khí với hidro là A. RH3 B. RH4 C. H2R D. HR 3. Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng cho A. Khả năng hút e của nguyên tử đó khi hình thành...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

1. Đại lượng nào sao đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

A. Tỷ khối

B. Số lớp e

C. Số e lớp ngoài cùng

D. Điện tích hạt nhân

2. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2 công thức hc khí với hidro là

A. RH3

B. RH4

C. H2R

D. HR

3. Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng cho

A. Khả năng hút e của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học

B. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác

C. Khả năng nhường e của nguyên tử đó cho nguyên tử khác

D. Khả năng tham gia pư HH mạnh hay yếu của nguyên tử đó

4. Dãy các nguyên tố nào sao đây sắp sếp theo trình tự giảm dần

A. Cl>F>Br>I

B. F>Cl>Br>I

C. F>Cl>I>Br

D.I>Br>Cl>F

II. tự luận

1. Cho 0,8g kim loại A td vừa đủ với 9,8 g ddH2SO4 thu được 0,448l H2 đktc

A. Xác định A

B. Tính C% dd H2SO4

2. Đốt cháy hoàn toàn 13,5g kim loại X trong kk thu được 25,5g oxit cao nhất X2O3 XĐ kim loại và tính thể tích đktc kk cần dùng

3
5 tháng 12 2018

tiếc là chưa đc học tới

6 tháng 12 2018

Vậy bình luận làm gì

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2? A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O C.Al, H2, dd NaI, H2O D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O 17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây? A. KMnO4, Cl2, CaOCl2 B. MnO2, KClO3, NaClO C.KMnO4, MnO2, KClO3 D. MnO2, KMnO4, H2SO4 18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để...
Đọc tiếp

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2?

A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O

B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O

C.Al, H2, dd NaI, H2O

D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O

17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?

A. KMnO4, Cl2, CaOCl2

B. MnO2, KClO3, NaClO

C.KMnO4, MnO2, KClO3

D. MnO2, KMnO4, H2SO4

18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong mỗi bình?

A. dd clo, dd iot

B. dd brom, dd iot

C. dd clo, hồ tinh bột

D. dd brom, hồ tinh bột

19. Có ba lọ đựng 3 khí riêng biệt: clo, hiđroclorua, hiđro. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết đồng thời 3 khí này?

A. giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca(OH)2 C. dd BaCl2 D. dd H2SO4

20.Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

A. Cl2 > Br2 > I2 > F2

B.F2 > Cl2 > Br2 > I2

C. Cl2 > F2 > Br2 > I2

D. I2 > Br2 > Cl2 > F2

1
23 tháng 3 2020

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2?

A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O

B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O

C.Al, H2, dd NaI, H2O

D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O

17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?

A. KMnO4, Cl2, CaOCl2

B. MnO2, KClO3, NaClO

C.KMnO4, MnO2, KClO3

D. MnO2, KMnO4, H2SO4

18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong mỗi bình?

A. dd clo, dd iot

B. dd brom, dd iot

C. dd clo, hồ tinh bột

D. dd brom, hồ tinh bột

19. Có ba lọ đựng 3 khí riêng biệt: clo, hiđroclorua, hiđro. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết đồng thời 3 khí này?

A. giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca(OH)2 C. dd BaCl2 D. dd H2SO4

20.Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

A. Cl2 > Br2 > I2 > F2

B.F2 > Cl2 > Br2 > I2

C. Cl2 > F2 > Br2 > I2

D. I2 > Br2 > Cl2 > F2

Chọn câu trả lời đúng: 1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA 2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. phi kim...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng:

A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm

C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA

2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:

A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li

C. phi kim mạnh nhất là oxi D. kim loại mạnh nhất là flo

3. Cho 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca

4. So sánh nào sau đây sai:

A. tính phi kim P<N<O<F B. tính kim loại K>Mg>Al>Si

C. tính axit H2SO4>HNO3>H3PO4>HClO4 D. bán kính K>Na>Mg>Al3+

5. X, Y, M là 3 nguyên tố liên tiếp nhau (Zx<Zy<Zm) trong cùng 1 chu kì. Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh các axit tương ứng với các oxit cao nhất của X, Y, M là

A. H2XO4<H3YO4<HMO4 B. H2YO4<HMO4<H3XO4

C. HMO4<H2YO4<H3XO4 D. H3XO4<H2YO4<HMO4

6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. nitơ(Z=7) B. cacbon(Z=6) C. clo(Z=17) D. lưu huỳnh(Z=16)

1
14 tháng 10 2019

6-C

12 tháng 3 2020

Câu này 200 gam dung dịch mới đúng, 400 ra nghiệm âm

Gọi số mol Fe là x; FeS là y

\(\Rightarrow56x+88y=14,4\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)

\(m_{H2SO_4}=200.9,8\%=19,6\left(g\right)\Rightarrow m_{H2SO4}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phản ứng: \(n_{H2SO4}=x+y=0,2\left(mol\right)\)

Giải được: \(x=y=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,1=5,6\left(g\right);m_{FeS}=88.0,1=8,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right);n_{H2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\)

Vì % số mol = % thể tích \(\Rightarrow\%V_{H2}=\%V_{H2S}=50\%\)

BTKL: m rắn + mH2SO4 =m dung dịch X + m khí

\(\Rightarrow m_{dd_X}=14,4+200-0,1.2-0,1.34=210,8\left(g\right)\)\(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.\left(56+96\right)=30,4\left(g\right)\)\(\Rightarrow C\%_{FeSO4}=\frac{30,4}{210,8}=14,4\%\)

5 tháng 7 2019

1. Để dung dịch H2S lâu ngày trong không khí thì có hiện tượng dung dịch dần trở nên vẩn đục và có màu vàng do Oxi trong không khí đã Oxi hóa chậm H2S thành

H2S + O2 --> SO2 + H2O

5 tháng 7 2019

(Xin lỗi ở trên mik quên ko cân bằng phương trình)

1. Để dung dịch H2S lâu ngày trong không khí thì có hiện tượng dung dịch dần trở nên vẩn đục và có màu vàng do Oxi trong không khí đã Oxi hóa chậm H2S thành

2H2S + 3O2 --> 2SO2 + 2H2O