K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}\) (1)

\(\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{2c}{30}=\dfrac{a+b-2c}{8+12-30}=\dfrac{10}{-10}=-1\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=-8\\b=-12\\c=-15\end{matrix}\right.\)

4 tháng 10 2017

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}\left(1\right)\)

\(\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{2c}{15}=\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{30}\)

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{30}\)\(a+b-2c=10\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{2c}{30}=\dfrac{a+b-2c}{8+12-30}=\dfrac{10}{-10}=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{8}=-1\Rightarrow a=-8\\\dfrac{b}{12}=-1\Rightarrow b=-12\\\dfrac{c}{15}=-1\Rightarrow c=-15\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 11 2017

1. \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{2b}{6}=\dfrac{3c}{12}=\dfrac{a+2b-3c}{2+6-12}=\dfrac{-20}{-4}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\times2=10\\b=5\times3=15\\c=5\times4=20\end{matrix}\right.\)

23 tháng 11 2017

1. \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{2b}{6}=\dfrac{3c}{12}=\dfrac{a+2b-3c}{2+6-12}=\dfrac{-20}{-4}=5\Rightarrow a=10;b=15;c=20\)

10 tháng 6 2017

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}\Rightarrow\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{2c^2}{32}=\dfrac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\dfrac{108}{27}=4.\)

18 tháng 8 2017

Mình nghĩ bạn t hiếu cái gì đó thì phải

4 tháng 3 2017

Giải:

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=k\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=2k\\b=3k\\c=4k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(a^2+3b^2-2c^2=\left(-16\right)\)

\(\Rightarrow4k^2+27k^2-32k^2=-16\)

\(\Rightarrow\left(-1\right)k^2=-16\)

\(\Rightarrow k^2=16\)

\(\Rightarrow k=\pm4\)

+) \(k=4\Rightarrow a=8;b=12;c=16\)

+) \(k=-4\Rightarrow a=-8;b=-12;c=-16\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(8;12;16\right);\left(-8;-12;-16\right)\)

4 tháng 3 2017

cảm ơn bạn nhiều ạ!

10 tháng 8 2018

\(xy-3x-y=6\)

\(=>xy+3x-y-3=6-3\)

\(=>x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)

\(=>\left(y+3\right)\left(x-1\right)=3\)

y+3 -1 3 1 -3
x-1 -3 1 3 -1

y+3 -1 3 -3 1
y -4 -1 -7 -3

x-1 -3 1 3 -1
x -2 2 4 0

17 tháng 11 2018

a) Ta có:

+) a/2=b/3

=>a=2b/3

+) b/5=c/4

=>c=4b/5

Lại có:

a-b+c=49

=> 2b/3 -b + 4b/5 =49

=> 7b/15==49

=> b= 105

Khi đó:

+) a=2b/3=2.105/3=70

+)c=4b/5=4.105/5=84

Vậy a=70; b=105; c=84...

chúc bạn học tốthihi

19 tháng 11 2018

thank!

10 tháng 6 2017

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15};\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}.\)

Do đó : \(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a-b+c}{10-15+12}=\dfrac{-49}{7}=-7.\)

\(\Rightarrow a=-70;b=-105;c=-84.\)

5 tháng 7 2017

Theo đề bài: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\); \(\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}\); \(\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a-b+c}{10-15+12}=\dfrac{-49}{7}=-7\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{10}=-7\Rightarrow a=-70\)

\(\dfrac{b}{15}=-7\Rightarrow b=-105\)

\(\dfrac{c}{12}=-7\Rightarrow c=-84\)

Vậy \(a=-70\); \(b=-105\); \(c=-84\)

18 tháng 6 2019

day la cac tinh chat ma

18 tháng 6 2019

ê mk cần câu trả lời cho bài trên okibucquabucminh

15 tháng 4 2017

Bài 1:

\(3^{-1}.3^n+4.3^n=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}+4.3.3^{n-1}=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}\left(1+4.3\right)=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}.13=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}=3^5\)

\(\Rightarrow n-1=5\)

\(\Rightarrow n=6\)

Vậy n = 6

Bài 2a: Câu hỏi của Nguyễn Trọng Phúc - Toán lớp 7 | Học trực tuyến