K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2018

a) ta có : \(\sqrt{2x^2-2x+5}=\sqrt{2\left(x^2-x+\dfrac{5}{2}\right)}=\sqrt{2\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{9}{2}}\)

\(=\sqrt{2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{9}{2}}\ge\sqrt{\dfrac{9}{2}}\)

\(\Rightarrow GTNN\) của biểu thức trên là \(\sqrt{\dfrac{9}{2}}=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

b) ta có : \(1-\sqrt{-x^2+2x+5}=1-\sqrt{-x^2+2x-1+6}\)

\(=1-\sqrt{-\left(x-1\right)^2+6}\le1-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow GTLN\) của biểu thức trên là \(1-\sqrt{6}\) khi \(x=1\)

d) ta có : \(\dfrac{1}{2x-\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{2\left(x-\dfrac{\sqrt{x}}{2}+\dfrac{1}{16}\right)+\dfrac{23}{8}}\)

\(=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{23}{8}}\le\dfrac{1}{\dfrac{23}{8}}=\dfrac{8}{23}\)

\(\Rightarrow GTLN\) của biểu thức trên là \(\dfrac{8}{23}\) khi \(x=\dfrac{1}{16}\)

27 tháng 11 2018

\(Q=\frac{\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}\cdot\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(Q=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(Q=x+1\)

Không thể tìm được GTLN hay GTNN của Q.

b)

   \(\frac{3x+3}{\sqrt{x}}=3\sqrt{x}+\frac{3}{\sqrt{x}}\)

Để \(\frac{3Q}{\sqrt{x}}\) nguyên thì \(\frac{3}{\sqrt{x}}\)nguyên hay \(\sqrt{x}\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Vì \(\sqrt{x}\)dương nên \(\sqrt{x}\in\left\{1;3\right\}\)

Vậy x=1, x=9 là các giá trị cần tìm

21 tháng 8 2020

a) \(A=\sqrt{4x^2+4x+2}=\sqrt{4x^2+4x+1+1}=\sqrt{\left(2x+1\right)^2+1}\)

Vì \(\left(2x+1\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2+1\ge1\forall x\)

\(\Rightarrow A\ge\sqrt{1}=1\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow2x+1=0\)\(\Leftrightarrow2x=-1\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vậy \(minA=1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

b) \(B=\sqrt{2x^2-4x+5+1}=\sqrt{2x^2-4x+2+3+1}=\sqrt{2\left(x^2-2x+1\right)+4}\)

\(=\sqrt{2\left(x-1\right)^2+4}\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow2\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow2\left(x-1\right)^2+4\ge4\forall x\)

\(\Rightarrow B\ge\sqrt{4}=2\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\)\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(minB=2\Leftrightarrow x=1\)

21 tháng 8 2020

Mơn bạn nha

25 tháng 7 2020

Câu 1

a)

Để biểu thức A có nghĩa thì \(2x^2-3x+1\ge0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge1\)

b)

Để biểu thức B có nghĩa thì \(x-1\ge0;2x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)

c)

Với \(x\ge1\) thì biểu thức A luôn luôn bằng biểu thức B

d)

Vô lý vcl

Câu 2

Xài BĐT Bunhiacopski:

\(A^2=\left(2x+3y\right)^2=\left(2\cdot x+3\cdot y\right)^2\le13\left(x^2+y^2\right)=1521\)

\(\Rightarrow A\le39\)

26 tháng 7 2020

Câu 1:

a) A=\(\sqrt{2x^2-3x+1}\)

ĐKXĐ: \(\orbr{\begin{cases}x\le\frac{1}{2}\\x\ge1\end{cases}}\)

b) B=\(\sqrt{x-1}\cdot\sqrt{2x-1}\)

ĐKXĐ:\(\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\ge\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=>\(x\ge1\)

c) Với \(x\ge1\)thì A=B đc xác định

d) Với \(x\le\frac{1}{2}\)thì A có nghĩa,B không có nghĩa

25 tháng 8 2020

a) Ta có: \(F=\sqrt{x^2-4x+5}=\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}\ge\sqrt{1}=1\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-2\right)^2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy Min(F) = 1 khi x=2

b) \(D=\sqrt{2x^2-4x+10}=\sqrt{2\left(x-1\right)^2+8}\ge\sqrt{8}=2\sqrt{2}\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)

Vậy \(Min\left(D\right)=2\sqrt{2}\Leftrightarrow x=1\)

c) \(G=\sqrt{2x^2-6x+5}=\sqrt{2\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{2}}\ge\sqrt{\frac{1}{2}}\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy \(Min\left(G\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

12 tháng 12 2021

\(D=\sqrt{\left(x+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2}\)

\(D=|x+\sqrt{3}|+|x-\frac{1}{2}|=|x+\sqrt{3}|+|\frac{1}{2}-x|\ge|x+\sqrt{3}+\frac{1}{2}-x|\)

=sqrt(3)+1/2.

Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là: sqrt(3)+1/2. Dấu bằng thì bạn tham khảo bất đẳng thức:

lal+lbl geq la+bl

4 tháng 9 2019

1.

\(A=\sqrt{3+\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}=\sqrt{4+\sqrt{12}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

2.

\(y=\sqrt{16-x^2}\le4\)

Dau '=' xay ra khi \(x=\sqrt{12}\)

3.

\(y=2+\sqrt{2\left(x-1\right)^2+3}\ge2+\sqrt{3}\)

Dau '=' xay ra khi \(x=1\)