Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Đầu tiên,ta chứng minh BĐT phụ (mang tên Cô si): \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)
Thật vậy,điều cần c/m \(\Leftrightarrow x+y-2\sqrt{xy}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy BĐT phụ (Cô si) là đúng.
----------------------------------------------------------
Áp dụng BĐT Cô si,ta có: \(2\sqrt{x}=2\sqrt{1x}\le x+1\)
Do đó:
\(B=\frac{2\sqrt{x}}{x+1}\le\frac{x+1}{x+1}=1\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
a) \(-ĐKXĐ:x\ne\pm2;1\)
Rút gọn : \(A=\left(\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}-\frac{x}{4-x^2}\right):\frac{6\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{-2}{x-2}+\frac{x}{x^2-4}\right).\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)
\(=\left[\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)\(.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)
\(=\left[\frac{x-2-2x-4+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right].\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)\(=\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}\)
b) \(A>0\Leftrightarrow\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1< 0;\left(x+2\right)^2< 0\left(voly\right)\\x+1>0;\left(x+2\right)^2>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x>1;x>-2\Leftrightarrow x>1\)
Vậy với mọi x thỏa mãn x>1 thì A > 0
c) Ta có : \(x^2+3x+2=0\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy x = -1;-2
mk lm phàn 2 nha.Bạn có thể sử dụng miền gtrị hàm để tìm GTLN(phàn này chỉ làm nháp thôi)
Gọi m là 1 giá trị của bt \(\frac{x^2+x+1}{x^2-x+1}\)
Ta có m= \(\frac{x^2+x+1}{x^2-x+1}\)<=> m(x2-x+1)=x2+x+1
<=> mx2-mx+m-x2-x-1=0
<=>(m-1)x2-(m+1)x+m+1=0(1) (chú ý đối vs pt bậc:ax2+bx+c=0.pt có \(\Delta=b^2-4ac\)Nếu \(\Delta\ge0\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm.Nếu \(\Delta< 0\)pt vô nghiệm)
Nếu m=0......(th này ko cần xét)
Nếu m \(\ne0\)pt (1) có nghiệm khi \(\Delta=b^2-4ac\ge0\)
<=> (m+1)2-4(x-1)2\(\ge0\)
<=>m2+2m+1-4(m2-2m+1)\(\ge0\)
<=>-3m2+10m-3\(\ge0\)
<=>3m2-10m+3\(\le0\)(phân tích đa thức thành ntử
....<=> (m-3)(3m-1)\(\le0\)<=>\(\frac{1}{3}\le m\le3\)
=>GTLN là 3
bài làm
Dặt A= \(\frac{x^2+x+1}{x^2-x+1}=\frac{3x^2-3x+3-2x^2+4x-2}{x^2-x+1}\)
\(=\frac{3\left(x^2-x+1\right)-2\left(x^2-2x+1\right)}{x^2-x+1}=3-\frac{\left(x-1^2\right)}{x^2+x+1}\)
do \(\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2-x+1}\ge0\Rightarrow3-\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2-x+1}\le3\)
=>MaxA=3 <=> x-1=0
<=> x=1
Vậy.......
tk mk nha
có gì ko hiểu bn nhắn tin bảo mk kèm theo link này nha
https://olm.vn/hoi-dap/detail/205014689694.html
\(ĐK:x\ne-4\)
Xét biểu thức
\(A=\frac{x}{\left(x+4\right)^2}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}=\frac{x}{x^2+8x+16}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}=\frac{16x-x^2-8x-16}{16\left(x^2+8x+16\right)}+\frac{1}{16}=\frac{-x^2+8x-16}{16\left(x+4\right)^2}+\frac{1}{16}=\frac{-\left(x-4\right)^2}{16\left(x+4\right)^2}+\frac{1}{16}\)Vì \(x\ne-4\)nên \(16\left(x+4\right)^2>0\forall x\Rightarrow\frac{-\left(x-4\right)^2}{16\left(x+4\right)^2}\le0\forall x\)
\(\Rightarrow\frac{-\left(x-4\right)^2}{16\left(x+4\right)^2}+\frac{1}{16}\le\frac{1}{16}\forall x\)
Vậy \(MaxA=\frac{1}{16}\) khi và chỉ khi x = 4
Hôm qua không biết làm, giờ biết làm rồi '-'
Nhờ Idol check lại hộ mình nha.
Giải:
Đặt\(\frac{1}{x+4}=t\)
\(\Rightarrow x+4=\frac{1}{t}\Rightarrow x=\frac{1}{t}-4\)
Khi đó \(A=\frac{\frac{1}{t}-4}{\left(\frac{1}{t}\right)^2}=\left(\frac{1}{t}-4\right).t^2\)
\(\Leftrightarrow A=t=4t^2\Leftrightarrow A=-4\left(t^2-\frac{1}{4}t\right)\)
\(\Leftrightarrow A=-4\left(t^2-2.\frac{1}{8}t+\frac{1}{64}-\frac{1}{64}\right)\Leftrightarrow A=-4\left(t-\frac{1}{8}\right)^2+\frac{1}{16}\)
Ta có : \(-4\left(t-\frac{1}{8}\right)^2+\frac{1}{16}\le\frac{1}{16}\forall t\)
=> MinA=\(\frac{1}{16}\Leftrightarrow t-\frac{1}{8}=0\Leftrightarrow t=\frac{1}{8}\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}=\frac{1}{8}\Leftrightarrow x+4=\frac{1}{\frac{1}{8}}=8\Leftrightarrow x=4\)
Vậy MinA=\(\frac{1}{16}\)<=> x=4
\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}-\frac{8x}{x^2-1}\right):\left(\frac{2x-2x^2-6}{x^2-1}-\frac{2}{x-1}\right)\)
\(A=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{8x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\left(\frac{2x-2x^2-6}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\)
\(A=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1-8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\left(\frac{2x-2x^2-6-2x-2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\)
\(A=\left(\frac{4x-8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x^2-8}\)
..........
\(\frac{x+32}{2008}+\frac{x+31}{2009}+\frac{x+29}{2011}+\frac{x+28}{2012}+\frac{x+2056}{4}=0\) \(=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+32}{2008}+1+\frac{x+31}{2009}+1+\frac{x+29}{2011}+1\)\(+\frac{x+28}{2012}+1+\frac{x+2056}{4}-4\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+32}{2008}+\frac{2008}{2008}+\frac{x+31}{2009}+\frac{2009}{2009}+\)\(\frac{x+29}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{x+28}{2012}+\frac{2012}{2012}+\)\(\frac{x+2056}{4}-\frac{16}{4}\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+32+2008}{2008}+\frac{x+31+2009}{2009}\)\(+\frac{x+29+2011}{2011}+\frac{x+28+2012}{2012}\)\(+\frac{x+2056-16}{4}\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2040}{2008}+\frac{x+2040}{2009}+\frac{x+2040}{2011}\)\(+\frac{x+2040}{2012}+\frac{x+2040}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2040\right).\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+2040=0\\\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)(vô lí)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-2040\)
Vậy phương trình có nghiệm là : x = -2040
Đặt \(t=x^2,t\ge0\)\(\Rightarrow M=\frac{4t}{t^2+1}\)
- Với t = 0 => M = 0
- Với \(t\ne0\), ta có M đạt giá trị lớn nhất <=> \(\frac{1}{M}\)đạt giá trị nhỏ nhất
Xét : \(\frac{1}{M}=\frac{t^2+1}{4t}=\frac{t}{4}+\frac{1}{4t}=\frac{1}{4}\left(t+\frac{1}{t}\right)\ge\frac{1}{4}.2=\frac{1}{2}\)
Do đó, \(M\ge2\). Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow t=\frac{1}{t}\Leftrightarrow t=1\)( t > 0 ) \(\Rightarrow x=\pm1\)
Vậy M đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 , khi \(x=\pm1\)
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
https://olm.vn/hoi-dap/detail/218795397469.html