K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

Thay \(a=-3\) vào biểu thức \(\left(a+1\right)\left(a+2\right).a^3\) ta được : 

\(\left(-3+1\right)\left(-3+2\right).\left(-3\right)^3\)

\(=\)\(\left(-2\right).\left(-1\right).\left(-27\right)\)

\(=\)\(-54\)

Vậy giá trị của biểu thức \(\left(a+1\right)\left(a+2\right).a^3\) tại \(x=-3\) là \(-54\)

20 tháng 3 2018

Đặt: \(A=\left(a+1\right).\left(a+2\right).a^3\)

Thay \(a=-3\)vào biểu thức trên, ta có:

\(A=\left(-3+1\right).\left(-3+2\right).\left(-3\right)^3\)

\(=\left(-2\right).\left(-1\right).\left(-27\right)\)

\(=2.\left(-27\right)\)

\(=-54\)

Vậy Giá trị của biểu thức A tại a = -3 là -54

5 tháng 3 2017

a) N-3 khac 0 suy ra n khac 3

b) n-3 thuoc uoc cua 5. Ma uoc 5 =(1,-1,5,-5)

n-3=1 suy ra n=4

n-3=-1 suy ra n=2

n-3 = 5 suy ra n=8

n-3=-5 suy ra n=-2

k nha

5 tháng 3 2017

Thanks bạn.

11 tháng 8 2017

bằng 1700 nhé 

11 tháng 8 2017

B=a.(13+4)+b.(19-2)

  =a.17+b.17

  =17.(a+b)

  =17.100(a+b=100)

  =1700

Vậy B = 1700

20 tháng 2 2019

a) do n=1 nên 2n-1=2.1-1=1

do đó 3: 2n-1 =3 : 1 = 3

b)do n=2 nên 2n-1=2.2-1=3

do đó 3:2n-1=3:3=1

20 tháng 2 2019

\(\frac{3}{2n-1}\)

Giá trị của biểu thức khi :

a) n = 1

Thay n = 1 vào biểu thức ta được :

\(\frac{3}{2\cdot1-1}=\frac{3}{2-1}=\frac{3}{1}=3\)

b) n = 2

Thay n = 2 vào biểu thức ta được :

\(\frac{3}{2\cdot2-1}=\frac{3}{4-1}=\frac{3}{3}=1\)

Vậy giá trị của biểu thức bằng 3 khi n = 1 , bằng 1 khi n = 2

21 tháng 1 2022

fhhefhe

4 tháng 8 2017

Bài 3 : Đáy là 25 + 5 = 30 

Chiều cao là : 50 : 5 = 10 

S là 10 nhân 25 : 2 = 125

k mk nhé

4 tháng 8 2017

k cho mình nhé

15 tháng 3 2017

Vì | x -3 | > hoặc = 0

Suy ra : |x-3|+50 >hoặc =50

Vì A nhỏ nhất suy ra | x-3 | +50 =50

Suy ra x-3 =0

Suy ra x=3

Vậy GTNN của A = 50 khi x=3

22 tháng 8 2020

a) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}x=\frac{7}{9}\)

=> \(\frac{12}{13}x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)

=> \(x=2:\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)

b) \(x:\frac{13}{3}=-2,5\)

=> \(x:\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

=> \(x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)

c) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)

=> \(\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)

=> 4x - 3 = -10

=> 4x = -10 + 3 = -7

=> x = -7/4

Bài 2 :

\(A=a\cdot\frac{1}{3}+a\cdot\frac{1}{4}-a\cdot\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a\cdot\frac{5}{12}\)

Thay a = -3/5 vào biểu thức ta có : \(A=\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{5}{12}=\frac{-3}{12}=\frac{-1}{4}\)

\(B=b\cdot\frac{5}{6}+b\cdot\frac{3}{4}-b\cdot\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\cdot\frac{13}{12}\)

Thay b = 12/13 vào ta được kết quả là 1

22 tháng 8 2020

a ) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}\cdot x=\frac{7}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{13}\cdot x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow x=2\div\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)

Vậy ...

b ) \(x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)

Vậy ..

c ) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)

\(\Rightarrow4x-3=-10\)

\(\Rightarrow4x=-10+3=-7\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{4}\)

Vậy ....

25 tháng 8 2018

a) Nhận xét :

/ x + 8 / > 0 với mọi x

/ y - 3 / > 0 với mọi y

=> / x + 8 / + / y - 3 / > 0 

=> / x + 8 / + / y - 3 / + 2018 > 2018

=> M > 2018

=> Giá trị nhỏ nhất của M = 2018

Dấu " = " xảy ra khi :

/ x + 8 / = 0

và / y - 3 / = 0

=> x + 8 = 0

và y - 3 = .0

=> x = - 8

Và y = 3

Vậy giá trị  nhỏ nhất của M là 2018 khi x = - 8 và y = 3

b) Nhận xét :

/ x + 2 / > 0 với mọi x 

/ y - 1 / > 0 với mọi y

=> / x + 2 / + / y - 1 / > 0

=> - / x + 2 / - / y - 1 / < 0

=> - / x + 2 / - / y - 1 / + 1999 < 1999

=> N < 1999

=> Giá trị lớn nhất của N = 1999

Dấu " = " xảy ra khi :

 / x + 2 / = 0

và / y - 1 / = 0

=> x + 2 = 0

và y - 1 = 0

=> x = - 2 

và y = 1

Vậy giá trị lớn nhất của N là 1999 khi x = - 2 và y = 1