K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2020

Trả lời :

\(6,4\times85,6+8560\times0,036\)

\(=6,4\times85,6+85,6\times3,6\)

\(=85,6\times\left(6,4+3,6\right)\)

\(=85,6\times10\)

\(=856\)

31 tháng 7 2020

6,4 . 85, 6 + 8560. 0, 036

= 6,4 . 85, 6 + 85, 6  .100 . 0, 036

= 6, 4 . 85, 6 + 85, 6 . ( 100 . 0, 036 )

= 6, 4 . 85, 6 + 85, 6 . 3, 6

= 85, 6( 6, 4 + 3, 6 )

= 85, 6 . 10

= 85, 6

5 tháng 5 2019

chịu nạ

11 tháng 2 2021

program chia;

uses crt;

var n,i:integer;

s:real;

begin 

clrscr;

s:=0;

for i:=2 to 50 do s:=s+1/i;

writeln('Tong la ',s:1:2);

readln;

end.

 

 

23 tháng 9 2016

Xét \(\Delta MNP\)có :

\(MN^2+NP^2=50=\left(5\sqrt{2}\right)^2=NP^2\)nên vuông cân tại M

Vậy ...

23 tháng 9 2016

cám ơn nhé

9 tháng 12 2018

\(\left(15+5x^2-3x^3-9x\right):\left(3+x^2\right)=\left(-3x^3+5x^2-9x+15\right):\left(x^2+3\right)\)

x^2 + 3 -3x^3 + 5x^2 - 9x +15 -3x -3x^3 - 9x -3x^3 -9x -3x^3 - 9x - 5x^2 +15 + 5 - 5x^2 +15 0

9 tháng 12 2018

viết thẳng hàng vào nhá, mk viết hơi lệch

14 tháng 12 2018

Bài 1 :

\(x^2\left(x-3\right)-4x+12=0\)

\(x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\left\{\pm2\right\}\end{cases}}}\)

Bài 2 :

\(x-1-x^2\)

\(=-\left(x^2-x+1\right)\)

\(=-\left[x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\)

\(=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\)

Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\le0\forall x\left(đpcm\right)\)

4 tháng 9 2017

Cho mk làm lại:

\(\frac{A}{A^2-\left(A-1\right).\left(A+1\right)}=\frac{A}{A^2-A^2+A-A+1}=\frac{12345678}{1}=A\)

4 tháng 9 2017

Gọi 12345678 là A

Ta có:

12345678-12345677=1

Và 12345679-12345678=1

=>ta có biểu thức:

\(\frac{A}{A^2-\left(A-1\right).\left(A+1\right)}=\frac{A}{A^2-A^2-A+1}=\frac{A}{-A+1}=\frac{12345678}{-12345678+1}=-1\frac{1}{12345677}\)

a: Xét ΔMPQ và ΔNQP có 

MQ=NP

\(\widehat{MQP}=\widehat{NPQ}\)

QP chung

Do đó: ΔMPQ=ΔNQP

Suy ra: \(\widehat{IPQ}=\widehat{IQP}\)

=>ΔIQP cân tại I

=>IQ=IP

Ta có: IM+IP=MP

IN+IQ=NQ

mà MP=NQ

và IQ=IP

nên IM=IN

Ta có: \(\widehat{OMN}=\widehat{OQP}\)

\(\widehat{ONM}=\widehat{OPQ}\)

mà \(\widehat{OQP}=\widehat{OPQ}\)

nên \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

hay ΔOMN cân tại O

=>OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: IM=IN

nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của MN

b: Ta có: OQ=OP

nên O nằm trên đường trung trực của PQ(3)

Ta có: IQ=IP

nên I nằm trên đường trung trực của PQ(4)

Ta có: KQ=KP

nên K nằm trên đường trung trực của PQ(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra Q,I,K thẳng hàng

1. Bình phương của một tổng

– Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng với hai lần tích số thứ nhân nhân số thứ hai rồi cộng với bình phương số thứ hai.

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2

2. Bình phương của một hiệu

– Bình phường của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ đi hai lần tích số thứ nhất nhân số thứ 2 rồi cộng với bình phương số thứ hai.

(A – B)2 = A2 – 2AB + B2

3. Hiệu hai bình phương

– Hiệu hai bình phương bằng hiệu hai số đó nhân tổng hai số đó.

A2 – B2 = (A + B)(A – B)

4. Lập phương của một tổng

– Lập phương của một tổng = lập phương số thứ nhất + 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai + lập phương số thứ hai.

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

5. Lập phương của một hiệu

– Lập phương của một hiệu = lập phương số thứ nhất – 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai – lập phương số thứ hai.

(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3

6. Tổng hai lập phương

– Tổng của hai lập phương bằng tổng hai số đó nhân với bình phương thiếu của hiệu.

A3 + B = (A + B)(A– AB + B2)

7. Hiệu hai lập phương

– Hiệu của hai lập phương bằng hiệu của hai số đó nhân với bình phương thiếu của tổng.

A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

5 tháng 10 2019

\(\left(A+B\right)^2=A^2+2.A.B+B^2\)

\(\left(A-B\right)^2=A^2-2.A.B+B^2\)

\(A^2-B^2=\left(A+B\right)\left(A-B\right)\)

\(\left(A+B\right)^3=A^3+3.A^2.B+3.A.B^2+B^3\)

\(\left(A-B\right)^3=A^3-3.A^2.B+3.A.B^2-B^3\)

\(A^3+B^3=\left(A+B\right)\left(A^2+A.B-B^2\right)\)

\(A^3-B^3=\left(A-B\right)\left(A^2+A.B+B^2\right)\)