Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)
c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)
Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)
a)f(x)+g(x)=10xmũ2-8x+ 14/3
b)f(x)-g(x)=10x mũ 2 +4x+16/3
nghiệm chưa tính ddcj nha
a;\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=\left(5x^2-2x+5\right)+\left(5x^2-6x-\frac{1}{3}\right)=25x^2-8x+\frac{1}{4}\)
b'\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(5x^2-2x+5\right)-\left(5x^2-6x-\frac{1}{3}\right)=4x+\frac{16}{3}\)
c;\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=0\Leftrightarrow4x+\frac{16}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow4x=-\frac{16}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{4}{3}\)
Vậy nghiệm của đa thức f(x)-g(x) là : x=-4/3
Bạn thay 0 vào rồi ra P(0) = 0 và Q(0) = -1/4
=> x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng ko là nghiệm của Q(x)
tìm nghiệm của đa thức sau:
a,\(\left(-\dfrac{5}{3}x^2+\dfrac{3}{5}\right)\left(x^2-2\right)\)
Xét \(\left(-\dfrac{5}{3}x^2+\dfrac{3}{5}\right)\left(x^2-2\right)\) \(=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{3}x^2+\dfrac{3}{5}=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{3x}x^2=-\dfrac{3}{5}\\x^2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{9}{25}\\\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{25}\\x=-\dfrac{9}{25}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(\left(-\dfrac{5}{3}x^2+\dfrac{3}{5}\right)\left(x^2-2\right)\) là \(\left\{\dfrac{9}{25};-\dfrac{9}{25};\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
Giải
a) 8x - 16 x 2 = 0
<=> 8x - 32 = 0
<=> 8x = 32
<=> x = 4
b) x2 - 81 = 0
<=> x2 = 81
<=> x = -9 hoặc x = 9.
c) 125 + x3 = 0
<=> x3 = -125
<=> x = -5
Đáp số: a) x = 4
b) x = -9 hoặc x = 9
c) x = -5
a,
Trước khi sắp xếp ta thu gọn các đa thức trên
P(x)=-2x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x
=(x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)
=-1x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x
Q(x)=3x\(^4\)+3x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)-4x\(^3\)-2x\(^2\)
=(3x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)
=x\(^2\)+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)
Sau khi thu gọn ta đi sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
P(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-1x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x
Q(x)=3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)
b,Tính
+P(x)+Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)
=(3x\(^4\)+3x\(^4\))+(x\(^3\)-4x\(^3\))+(x\(^2\)-x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)
=6x\(^4\)-3x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)
+P(x)-Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-(3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\))
=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-3x\(^4\)+ 4x\(^3\)-x\(^2\)+\(\dfrac{1}{4}\)
=(3x\(^4\)-3x\(^{^{ }4}\))+(x\(^3\)+4x\(^3\))-(x\(^2\)+x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)
=5x\(^3\)-4x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)
c,
Ta có:P(0)=3.0\(^4\)+0\(^3\)-0\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\).0
=3.0+0-0-0
=0(thỏa mãn)
Lại có:Q(0)=3.0\(^4\)+0\(^2\)-4.0\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)
=3.0+0-4.0-\(\dfrac{1}{4}\)
=0-\(\dfrac{1}{4}\)
=-\(\dfrac{1}{4}\)(vô lí)
Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng ko phải là nghiệm của đa thức Q(x)
1)Ta có: 2009 = 2010 - 1 = x - 1(do x = 2010).
Thay 2009 = x - 1 vào đa thức A(x), ta có:
A(2010)=x^2010 - (x-1).x^2009 - (x-1).x^2008 - ... - (x-1).x +1
=x^2010 - x^2010 + x^2009 - x^2008 +x^2008 - ... - x^2 + x +1
=x+1=2010 + 1 =2011.
Vậy giá trị của đa thức A(x) tại x =2010 là 2011
A và D là đa thức
+) Đa thức là tổng các đơn thức
+) Đơn thức là biểu thức chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
B không phải vì a/x không là đơn thức
E không là đa thức vì: a/z không là đơn thức
câu d (x-y)2 nha mn
Chọn C