Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
a, Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nên ta có công thức tổng quát : y = kx
a, Khi x = 3 thì y = -6 nên ta có :
- 6 = 3 k => k = - 6 : 3 = - 2
Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là - 2 nên y = - 2 x
b, Ta có : y = - 2x
Với y = - \(-\frac{1}{2}\) thì x = \(-\frac{1}{2}\text{ }\text{ : }-2=\frac{1}{4}\)
Với y = 12 thì x = \(12\text{ : }\left(-2\right)=-6\)
vì x,y là hai đại lượng TLT nên k = \(\frac{y}{x}\)
Vì x=20, y=12
suy ra \(k=\frac{12}{20}=\frac{3}{5}\)
Vậy y= \(\frac{3}{5}\)x
b) Với y = \(\frac{-1}{3}\)
suy ra \(\frac{-1}{3}=\frac{3}{5}.x\Rightarrow x=\frac{-5}{9}\)
bài 1:
a, \(x=6;y=4\) được \(4=k6\Rightarrow=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
b, \(k=\frac{2}{3}\) được \(y=\frac{2}{3}x\)
c, được \(k=\frac{2}{3}\Rightarrow y=\frac{2}{3}x\) nên \(x=10\Leftrightarrow y=3,3\)
bài 2:
a, x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên \(y=\frac{a}{x}\left(a\ne0\right)\)
đề ra, có \(x=8\Leftrightarrow y=15\)
\(\Rightarrow15=\frac{a}{8}\)
\(\Rightarrow a=120\)
thay a = 120 vào công thức \(y=\frac{a}{x}\) biểu diễn được y theo x: \(y=\frac{120}{x}\)
b, x và y tỉ lệ nghịc với nhau nên \(x=\frac{a}{y}\left(a\ne0\right)\)
đề ra, có \(x=8\Leftrightarrow y=15\)
\(\Rightarrow8=\frac{a}{15}\)
\(\Rightarrow a=120\)
vậy hệ số tỉ lệ của x đối với y là 120
c, với x = 6 thì \(y=\frac{120}{6}=20\)
với x = 10 thì \(y=\frac{120}{10}=12\)
bài 1:
a, x=6;y=4x=6;y=4 được 4=k6⇒=46=234=k6⇒=46=23
b, k=23k=23 được y=23xy=23x
c, được k=23⇒y=23xk=23⇒y=23x nên x=10⇔y=3,3x=10⇔y=3,3
bài 2:
a, x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên y=ax(a≠0)y=ax(a≠0)
đề ra, có x=8⇔y=15x=8⇔y=15
⇒15=a8⇒15=a8
⇒a=120⇒a=120
thay a = 120 vào công thức y=axy=ax biểu diễn được y theo x: y=120xy=120x
b, x và y tỉ lệ nghịc với nhau nên x=ay(a≠0)x=ay(a≠0)
đề ra, có x=8⇔y=15x=8⇔y=15
⇒8=a15⇒8=a15
⇒a=120⇒a=120
vậy hệ số tỉ lệ của x đối với y là 120
c, với x = 6 thì y=1206=20y=1206=20
với x = 10 thì y=12010=12
a) Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
=> y = k.3
Với x = 3 ; y = -9
=> -9 = k.3
=> k = -3
b) y = -3 . x
c) Với x = 5
=> y = -3 . 5 = -15
Với x = -1/4
=> y = (-3) . (-1/4) = 3/4
d) Với y = 2/3
=> 2/3 = (-3) . x
=> x = -2/9
Với y = 3
=> 3 = (-3) . x
=> x = 1
Bài 1:
a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
\(\Rightarrow\)Gọi hệ số tỉ lệ giữa hai đại lượng là k
\(\Rightarrow\)y=kx
\(\Rightarrow\)2k=4
\(\Rightarrow\)k=2
b+c) Ta có:
Hệ số tỉ lệ k=2
\(\Rightarrow\)y=2x
\(\Rightarrow\)x=1/2y
(Sửa đề)
d) Ta có:
x=5 \(\Leftrightarrow\)y=2.5=10
x=-2\(\Leftrightarrow\)y=2(-2)=-4
Bài 2:
Vì y=f(x)=3x
\(\Rightarrow\)f(13)=3.13=39
\(\Rightarrow\)f(1/2)=3.1/2=3/2
\(\Rightarrow\)f(-5)=3(-5)=-15
a, hệ số tỉ lệ của y đối với x :
k1=y:x=4:6=2/3
hệ số tỉ lệ của x đối với y :
k2=x:y=6:4=1,5
y=2/3.x
b, khi x=-27, y=2/3.(-27)=-18
a)Vì x và y tỉ lệ nghịch nên xy=a(a là hằng số khác 0)
a=8.15
a=120
b)\(y=\frac{120}{x}\)
c)Khi x=10
\(\Rightarrow y=\frac{120}{10}=12\)
Ta có : a = yx
Thay vào ta có
a=15.8=120
Vậy y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 120
b/ Ta có : a = 120 y=\(\frac{a}{x}\)
> y=\(\frac{120}{x}\)
c/ Theo đề bài ta có x = 10 ; y=\(\frac{120}{x}\)
> y=\(\frac{120}{10}\)=12
Vậy x=10 thì y = 12
=)) Trình bày có hơi kém và thiếu khoa học a hi hi mong bạn thông cảm